Dịch thuật nói chung, Việt-Anh nói riêng không chỉ là một môn khoa học, một tác phẩm nghệ thuật mà còn là một sản phẩm của trí tuệ. Dịch Việt-Anh đóng vai trò rất quan trọng trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của nước ta hiện nay. Tuy nhiên, để có được một bản dịch Việt-Anh theo đúng ba tiêu chí “tín, đạt, nhã”, đòi hỏi người dịch phải hiểu rõ những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng một văn bản dịch Việt-Anh, bao gồm kiến thức cơ bản về lý thuyết dịch, ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, diễn ngôn, ngữ nghĩa học, ngữ dụng học, đối chiếu ngôn ngữ, văn hoá, khả năng tư duy, tổng hợp, kiến thức xã hội, vốn sống; trong đó có danh ngữ bởi hai ngôn ngữ này có khá nhiều điểm khác biệt. Do vậy, bài báo này chỉ ra 16 lỗi điển hình của học viên cấp phân đội tại Học viện Khoa học Quân sự khi dịch danh ngữ từ tiếng Việt sang tiếng Anh và 6 nhóm nguyên nhân chính của việc mắc những lỗi điển hình này thông qua việc chọn ngẫu nhiên 50 bài thi dịch giữa kỳ của 8 lớp học dịch, điều tra 168 và phỏng vấn 15 học viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lỗi dịch danh ngữ từ tiếng Việt sang tiếng Anh của học viên cấp phân đội tại Học viện Khoa học Quân sự
dịch thuật v
NGHIÊN CỨU LỖI DỊCH DANH NGỮ
TỪ TIẾNG VIỆT SANG TIẾNG ANH
CỦA HỌC VIÊN CẤP PHÂN ĐỘI
TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ
TRẦN LÊ DUYẾN*; TRẦN TUẤN ANH**
*
Học viện Khoa học Quân sự, duyenletran@gmail.com
**
Học viện Khoa học Quân sự, tuananh801706@gmail.com
Ngày nhận bài: 18/7/2019; ngày sửa chữa: 19/8/2019; ngày duyệt đăng: 20/8/2019
TÓM TẮT
Dịch thuật nói chung, Việt-Anh nói riêng không chỉ là một môn khoa học, một tác phẩm nghệ thuật mà
còn là một sản phẩm của trí tuệ. Dịch Việt-Anh đóng vai trò rất quan trọng trong bối cảnh hội nhập quốc
tế ngày càng sâu rộng của nước ta hiện nay. Tuy nhiên, để có được một bản dịch Việt-Anh theo đúng ba
tiêu chí “tín, đạt, nhã”, đòi hỏi người dịch phải hiểu rõ những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng một văn
bản dịch Việt-Anh, bao gồm kiến thức cơ bản về lý thuyết dịch, ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, diễn ngôn,
ngữ nghĩa học, ngữ dụng học, đối chiếu ngôn ngữ, văn hoá, khả năng tư duy, tổng hợp, kiến thức xã hội,
vốn sống; trong đó có danh ngữ bởi hai ngôn ngữ này có khá nhiều điểm khác biệt. Do vậy, bài báo này
chỉ ra 16 lỗi điển hình của học viên cấp phân đội tại Học viện Khoa học Quân sự khi dịch danh ngữ từ
tiếng Việt sang tiếng Anh và 6 nhóm nguyên nhân chính của việc mắc những lỗi điển hình này thông qua
việc chọn ngẫu nhiên 50 bài thi dịch giữa kỳ của 8 lớp học dịch, điều tra 168 và phỏng vấn 15 học viên.
Từ khóa: dịch Việt-Anh, lỗi dịch danh ngữ, ngôn ngữ nguồn, ngôn ngữ đích, tiêu chí, chất lượng
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
MỘT BẢN DỊCH
Khi dịch Việt-Anh, người dịch phải quan tâm
đến nhiều yếu tố, trong đó có danh ngữ, vì giữa Lý thuyết dịch nói chung, tiêu chí đánh giá chất
hai ngôn ngữ này có rất nhiều điểm khác biệt về lượng của một bản dịch nói riêng vốn đã được bàn
mặt cấu trúc, trật tự từ, tiền tố, chính tố và phụ tố, đến và nghiên cứu ở cả phương Đông lẫn phương Tây.
văn hóa, ... Do vậy, bài báo này sẽ bàn đến một Phạm Thị Tố Thy (2012) đã nhận định rằng,
số lỗi điển hình mà học viên cấp phân đội Học ở Phương Đông, tiêu chí “tín, đạt, nhã” được dịch
viện Khoa học Quân sự thường gặp khi dịch danh giả Nghiêm Phục đề xuất vào nửa cuối thế kỉ XIX
ngữ từ tiếng Việt sang tiếng Anh cũng như những tại Trung Quốc. Sau khi du nhập vào Việt Nam,
nguyên nhân chính của vấn đề này. quan niệm này có sự ảnh hưởng khá lớn đến các
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
Số 21 (9/2019) 43
v Dịch thuật
thế hệ dịch giả Việt Nam và trở thành chuẩn mực chuyển thể văn bản ngôn ngữ nguồn sang ngôn
để đánh giá một văn bản dịch. Những tiêu chí này ngữ đích và (3) Giữ nguyên được phong cách hoặc
giúp người dịch đảm bảo tính chính xác toàn diện văn phong của văn bản gốc và truyền tải được
của văn bản trong việc truyền đạt cả về mặt ngữ thông điệp của văn bản dịch.
nghĩa lẫn ý đồ tu từ và tư tưởng của nguyên tác.
Tuy nhiên, trong quá trình dịch, dịch giả khó có Từ một quan điểm khác, Menoufy (1982) tập
thể đạt được tính thống nhất toàn diện từ nội dung, trung vào sự khác biệt giữa các loại dịch khác
ngữ nghĩa đến phong cách diễn đạt với nguyên nhau. Ông chỉ ra rằng có tám cách đánh giá: dịch
tác như dịch giả nổi tiếng Cao Xuân Hạo (2006, chính xác từng từ và từng cụm từ một, dịch sát
tr.1) đã từng nhận định: “Khó lòng có thể nói rằng, nghĩa, dịch trung thực, dịch ngữ nghĩa, dịch bản
phàm là một bản dịch thì nhất thiết phải có cái văn địa hóa, dịch tự do, dịch thành ngữ, dịch giao tiếp.
phong được gọi là nhã. Nếu nguyên bản không
nhã, mà lại gồ ghề thô lỗ, thì bản dịch nhã chắc Hai tác giả trên quan tâm đến tín, đạt và nhã,
chắn là sẽ không thực hiện được chữ tín, và sẽ nảy chưa nói rõ đến tiêu chí văn hóa trong dịch thuật
sinh một mâu thuẫn đối kháng ngay trong nội bộ bởi lẽ một bản dịch tốt phải truyền tải được các ý
của tiêu chuẩn được đề ra”; hay “Ngay cả chữ đạt tưởng của văn bản gốc cũng như các đặc điểm cấu
cũng có một nội dung rất khó hiểu, khiến ta phải trúc và văn hóa của văn bản gốc. Với quan điểm
tìm xem những người lấy chữ đạt làm tiêu chuẩn, này, Massoud (1988) đặt ra các tiêu chí cho một
họ hiểu chữ tín ...