Nghiên cứu mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Một số vấn đề cần quan tâm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 543.60 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích một cách khái lược các mô hình chủ nghĩa xã hội đã từng và đang tồn tại trên thế giới, trong bài viết này, chúng tôi đã đề cập tới mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa của Việt Nam với 8 đặc trưng được Đảng ta nêu ra trong Văn kiện Đại hội lần thứ XI. Đến Đại hội XII, những đặc trưng đó của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam tiếp tục được Đảng kiên trì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Một số vấn đề cần quan tâmTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGPhạm Văn ĐứcNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂMRESEARCH ON SOCIALISM MODEL IN VIETNAM : A FEW ISSUESPHẠM VĂN ĐỨCTÓM TẮT: Trên cơ sở phân tích một cách khái lược các mô hình chủ nghĩa xã hội đã từngvà đang tồn tại trên thế giới, trong bài viết này, chúng tôi đã đề cập tới mô hình xã hội xãhội chủ nghĩa của Việt Nam với 8 đặc trưng được Đảng ta nêu ra trong Văn kiện Đại hộilần thứ XI. Đến Đại hội XII, những đặc trưng đó của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Namtiếp tục được Đảng kiên trì; tuy nhiên, Đảng cũng đưa ra một số điểm mới liên quan đếnmô hình chủ nghĩa xã hội, đó là việc xác định rõ hơn 4 trụ cột của sự phát triển đất nước,bổ sung và điều chỉnh các quan hệ lớn cho phù hợp hơn với thực tiễn đang vận động, biếnđổi và phát triển. Theo đó, có thể nói, việc tiếp tục hoàn thiện mô hình chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn là một tất yếu khách quan, cótính quy luật. Đó cũng là biện chứng của mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn về xâydựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Từ khóa: mô hình chủ nghĩa xã hội; mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa của Việt Nam; Vănkiện Đại hội lần thứ XI, XII; 4 trụ cột của sự phát triển đất nước.ABSTRACT: On the basis of general analysing a few socialism model which has existedand still exist in the world, in this article, we discuss the model of Vietnamese socialismmodel in Vietnam with 8 typical characters stated in the paper of the 11th Plenum of PartyCentral Committee. In the 12th Plenum, these typical characters of Vietnamese socialismmodel continued to be applied, however, The Party stated some new points related toSocialism Model, this was the identification of 4 main bases of national development,addition and adjustment the big relationships to suit the changing and developing reality.Hence, the process of ongoing completion based on research theory and reality of Vietnamsocialism.Key words: socialism model; Vietnamese socialism model; paper of 11th Plenum of PartyCentral Committee; 4 bases of national development.GS.TS. Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội,ducphilosophy@yahoo.comMã số: TCKH13-14-201912TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 13, Tháng 01 – 20191. ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm trước đổi mới, ởViệt Nam và các nước đi theo con đườngxã hội chủ nghĩa, người ta thường nhắc tớikhái niệm mô hình chủ nghĩa xã hội. Vàothời kỳ đó, đã có lúc mô hình chủ nghĩa xãhội ở Liên Xô và Đông Âu trở thành hìnhmẫu lý tưởng cho các nước đang phát triểnđi theo con đường này noi theo. Nhưng,đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX,trước sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu,giới lý luận mácxít ở Việt Nam đã tiếnhành phân tích một loạt nguyên nhân cảkhách quan lẫn chủ quan và đi đến kết luậnrằng, đó là sự sụp đổ của một mô hình cụthể về chủ nghĩa xã hội chứ không phải làsự sụp đổ của lý luận khoa học về chủnghĩa xã hội. Trong suốt một thời gian dài,khoảng hơn 20 năm, ít người nói đến môhình chủ nghĩa xã hội. Nhưng, đến nhữngnăm gần đây, cùng với những thành công tolớn của công cuộc đổi mới, giới lý luận ởViệt Nam đã đặt lại vấn đề mô hình chủnghĩa xã hội ở Việt Nam. Vậy, mô hình chủnghĩa xã hội ở Việt Nam có những đặctrưng và đặc điểm gì.2. NỘI DUNGTrước hết, để hiểu thế nào là mô hìnhchủ nghĩa xã hội, chúng ta cần làm rõ kháiniệm mô hình phát triển xã hội là gì?Mô hình phát triển xã hội là khái niệmđể chỉ chủ thể của hoạt động xã hội sử dụngcác phương tiện, phương thức nhằm đạtđược mục tiêu phát triển trong thực tiễn pháttriển xã hội, là những khái quát chung nhấtvề mục tiêu và con đường hay cách thức đểhiện thực hóa quá trình chuyển biến của xãhội từ trình độ thấp sang trình độ cao.Xét trên bình diện phổ quát nhất, môhình phát triển xã hội bao gồm các khíacạnh chủ yếu sau: Thứ nhất, nhìn từ góc độbản chất, mô hình phát triển xã hội là sựthống nhất giữa mục tiêu phát triển và conđường hiện thực hóa mục tiêu; thứ hai,nhìn từ góc độ nội dung, mô hình phát triểnxã hội là chỉnh thể hữu cơ của các mô hìnhphát triển trong từng lĩnh vực cụ thể củađời sống xã hội, như mô hình phát triểnkinh tế, mô hình phát triển chính trị, môhình phát triển xã hội và mô hình phát triểnvăn hóa; thứ ba, nhìn từ góc độ hình thức,mô hình phát triển xã hội hết sức đa dạng,có những biểu hiện đặc thù do điều kiệnchính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa củatừng quốc gia dân tộc quy định.Trên thực tế, thế giới đã chứng kiến haimô hình phát triển xã hội tiêu biểu nhất,từng được hiện thực hóa và song song tồntại, đó là mô hình chủ nghĩa tư bản và môhình chủ nghĩa xã hội. Nhưng bản thân cácmô hình chủ nghĩa tư bản lẫn mô hình chủnghĩa xã hội cũng luôn có những dạng cụthể khác nhau. Chẳng hạn, đối với mô hìnhchủ nghĩa tư bản, ngoài những đặc trưngchung nhất để p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Một số vấn đề cần quan tâmTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGPhạm Văn ĐứcNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂMRESEARCH ON SOCIALISM MODEL IN VIETNAM : A FEW ISSUESPHẠM VĂN ĐỨCTÓM TẮT: Trên cơ sở phân tích một cách khái lược các mô hình chủ nghĩa xã hội đã từngvà đang tồn tại trên thế giới, trong bài viết này, chúng tôi đã đề cập tới mô hình xã hội xãhội chủ nghĩa của Việt Nam với 8 đặc trưng được Đảng ta nêu ra trong Văn kiện Đại hộilần thứ XI. Đến Đại hội XII, những đặc trưng đó của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Namtiếp tục được Đảng kiên trì; tuy nhiên, Đảng cũng đưa ra một số điểm mới liên quan đếnmô hình chủ nghĩa xã hội, đó là việc xác định rõ hơn 4 trụ cột của sự phát triển đất nước,bổ sung và điều chỉnh các quan hệ lớn cho phù hợp hơn với thực tiễn đang vận động, biếnđổi và phát triển. Theo đó, có thể nói, việc tiếp tục hoàn thiện mô hình chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn là một tất yếu khách quan, cótính quy luật. Đó cũng là biện chứng của mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn về xâydựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Từ khóa: mô hình chủ nghĩa xã hội; mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa của Việt Nam; Vănkiện Đại hội lần thứ XI, XII; 4 trụ cột của sự phát triển đất nước.ABSTRACT: On the basis of general analysing a few socialism model which has existedand still exist in the world, in this article, we discuss the model of Vietnamese socialismmodel in Vietnam with 8 typical characters stated in the paper of the 11th Plenum of PartyCentral Committee. In the 12th Plenum, these typical characters of Vietnamese socialismmodel continued to be applied, however, The Party stated some new points related toSocialism Model, this was the identification of 4 main bases of national development,addition and adjustment the big relationships to suit the changing and developing reality.Hence, the process of ongoing completion based on research theory and reality of Vietnamsocialism.Key words: socialism model; Vietnamese socialism model; paper of 11th Plenum of PartyCentral Committee; 4 bases of national development.GS.TS. Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội,ducphilosophy@yahoo.comMã số: TCKH13-14-201912TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 13, Tháng 01 – 20191. ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm trước đổi mới, ởViệt Nam và các nước đi theo con đườngxã hội chủ nghĩa, người ta thường nhắc tớikhái niệm mô hình chủ nghĩa xã hội. Vàothời kỳ đó, đã có lúc mô hình chủ nghĩa xãhội ở Liên Xô và Đông Âu trở thành hìnhmẫu lý tưởng cho các nước đang phát triểnđi theo con đường này noi theo. Nhưng,đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX,trước sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu,giới lý luận mácxít ở Việt Nam đã tiếnhành phân tích một loạt nguyên nhân cảkhách quan lẫn chủ quan và đi đến kết luậnrằng, đó là sự sụp đổ của một mô hình cụthể về chủ nghĩa xã hội chứ không phải làsự sụp đổ của lý luận khoa học về chủnghĩa xã hội. Trong suốt một thời gian dài,khoảng hơn 20 năm, ít người nói đến môhình chủ nghĩa xã hội. Nhưng, đến nhữngnăm gần đây, cùng với những thành công tolớn của công cuộc đổi mới, giới lý luận ởViệt Nam đã đặt lại vấn đề mô hình chủnghĩa xã hội ở Việt Nam. Vậy, mô hình chủnghĩa xã hội ở Việt Nam có những đặctrưng và đặc điểm gì.2. NỘI DUNGTrước hết, để hiểu thế nào là mô hìnhchủ nghĩa xã hội, chúng ta cần làm rõ kháiniệm mô hình phát triển xã hội là gì?Mô hình phát triển xã hội là khái niệmđể chỉ chủ thể của hoạt động xã hội sử dụngcác phương tiện, phương thức nhằm đạtđược mục tiêu phát triển trong thực tiễn pháttriển xã hội, là những khái quát chung nhấtvề mục tiêu và con đường hay cách thức đểhiện thực hóa quá trình chuyển biến của xãhội từ trình độ thấp sang trình độ cao.Xét trên bình diện phổ quát nhất, môhình phát triển xã hội bao gồm các khíacạnh chủ yếu sau: Thứ nhất, nhìn từ góc độbản chất, mô hình phát triển xã hội là sựthống nhất giữa mục tiêu phát triển và conđường hiện thực hóa mục tiêu; thứ hai,nhìn từ góc độ nội dung, mô hình phát triểnxã hội là chỉnh thể hữu cơ của các mô hìnhphát triển trong từng lĩnh vực cụ thể củađời sống xã hội, như mô hình phát triểnkinh tế, mô hình phát triển chính trị, môhình phát triển xã hội và mô hình phát triểnvăn hóa; thứ ba, nhìn từ góc độ hình thức,mô hình phát triển xã hội hết sức đa dạng,có những biểu hiện đặc thù do điều kiệnchính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa củatừng quốc gia dân tộc quy định.Trên thực tế, thế giới đã chứng kiến haimô hình phát triển xã hội tiêu biểu nhất,từng được hiện thực hóa và song song tồntại, đó là mô hình chủ nghĩa tư bản và môhình chủ nghĩa xã hội. Nhưng bản thân cácmô hình chủ nghĩa tư bản lẫn mô hình chủnghĩa xã hội cũng luôn có những dạng cụthể khác nhau. Chẳng hạn, đối với mô hìnhchủ nghĩa tư bản, ngoài những đặc trưngchung nhất để p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình chủ nghĩa xã hội Mô hình xã hội chủ nghĩa của Việt Nam Văn kiện Đại hội lần thứ XI 4 trụ cột của sự phát triển đất nước Văn kiện Đại hội lần thứ XIITài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chủ nghĩa Xã hội & phương hướng đi lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta
14 trang 93 0 0 -
Quan niệm về mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
7 trang 24 0 0 -
Bài giảng Bài 2: Chủ nghĩa xã hội và phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
27 trang 22 0 0 -
19 trang 20 0 0
-
15 trang 19 0 0
-
Một số vấn đề rút ra từ mô hình chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc trong thời đại mới
14 trang 17 0 0 -
Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội
19 trang 17 0 0 -
Bước chuyển trong quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mô hình chủ nghĩa xã hội
17 trang 15 0 0 -
Bàn về khủng hoảng toàn cầu và mô hình chủ nghĩa xã hội
0 trang 14 0 0 -
Đảng Cộng sản Việt Nam xác lập, hoàn thiện lý luận về mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
11 trang 14 0 0