![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu mô phỏng đợt nắng nóng kỷ lục từ ngày 8 đến ngày 15 tháng 4 năm 2016 tại Tây Nguyên bằng mô hình WRF
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm nghiên cứu mô phỏng đợt nắng nóng kỷ lục từ ngày 8 đến ngày 15 tháng 4 năm 2016 tại Tây Nguyên bằng mô hình WRF. Bài báo đã cho thấy miền tính 2 có sai số nhỏ hơn miền tính 1. Sai số giữa các hạn 24 và 48h không thay đổi nhiều (dưới 10C). Sai số ở cả hai hạn dự báo cũng không lớn, chủ yếu ở vào khoảng 2 - 40C. Đồng thời sai số chủ yếu thiên âm, nghĩa là giá trị dự báo nhỏ hơn giá trị quan trắc ở cả hai hạn dự báo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô phỏng đợt nắng nóng kỷ lục từ ngày 8 đến ngày 15 tháng 4 năm 2016 tại Tây Nguyên bằng mô hình WRFBÀI BÁO KHOA HỌCNGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG ĐỢT NẮNG NÓNG KỶ LỤCTỪ NGÀY 8 ĐẾN NGÀY 15 THÁNG 4 NĂM 2016TẠI TÂY NGUYÊN BẰNG MÔ HÌNH WRFNguyễn Hoàng Phương1Nguyễn Viết Lành1Tóm tắt: Bằng việc sử dụng mô hình WRF với hai lưới lồng 27 và 9 km, thời hạn dự báo là 24và 48 giờ để mô phỏng đợt nắng nóng kỉ lục xảy ra trên Tây Nguyên từ ngày 8 - 15/4/2016 trên cơsở số liệu GFS cung cấp bởi Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia Hoa Kỳ có độ phân giải khônggian là 0,5 x 0,5 độ kinh/vĩ với 27 mực theo chiều thẳng đứng từ 1000 - 10 mb, cũng như sử dụngsố liệu quan trắc nhiệt độ tối cao trên khu vực nghiên cứu để đánh giá sai số dự báo, bài báo đã chothấy miền tính 2 có sai số nhỏ hơn miền tính 1. Sai số giữa các hạn 24 và 48h không thay đổi nhiều(dưới 10C). Sai số ở cả hai hạn dự báo cũng không lớn, chủ yếu ở vào khoảng 2 - 40C. Đồng thờisai số chủ yếu thiên âm, nghĩa là giá trị dự báo nhỏ hơn giá trị quan trắc ở cả hai hạn dự báo.Từ khóa: Nắng nóng, biến đổi khí hậu, mô phỏng, mô hình WRFBan Biên tập nhận bài: 29/6/20171. Đặt vấn đềNhững năm gần đây biến đổi khí hậu diễn ramạnh mẽ nên diễn biến thời tiết, đặc biệt lànhững hiện tượng thời tiết cực đoan xuất hiệnngày càng nhiều, trong đó, đáng nói nhất là đợtnắng nóng gay gắt ở Tây Nguyên trong tháng 4năm 2016. Thời tiết khắc nghiệt do nắng nónggây ra đã dẫn đến những ảnh hưởng nghiêmtrọng đến đời sống con người cũng như môitrường và hệ sinh thái.Thật vậy, theo Nguyễn Viết Lành và Chu ThịThu Hường [2], trong tháng 4 năm 2016, trênkhu vực Tây Nguyên, số ngày nắng nóng (nhiệtđộ tối cao Tx ≥350C) xảy ra rất lớn, tại trạmAyunpa và trạm Cát Tiên suốt cả tháng (30 ngày)đều xảy ra nắng nóng và 7 trạm có trên 16 ngàynắng nóng. Trong đó, các yếu tố như: nhiệt độtrung bình, tối thấp trung bình và tối cao trungbình tháng 4 năm 2016 đều cao hơn trung bìnhnhiều năm (TBNN) khá lớn, nhiệt độ trung bìnhcao hơn từ 2,3 - 4,90C; nhiệt độ tối thấp trungbình cao hơn từ 3,9 - 6,50C và nhiệt độ tối caotrung bình cao hơn từ 1,1 - 3,70C. Sự chênh lệchcủa ba yếu tố này lớn nhất xảy ra tại các trạm:Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường HàNộiEmail: nvlanh@hunre.edu.vnNgày phản biện xong: 20/7/2017Ayunpa, Buôn Ma Thuột, Pleiku, EaH’ leo,…Nhiệt độ tối cao tuyệt đối tháng 4 năm 2016 tạinhiều trạm cao hơn TBNN (vượt kỉ lục), nhưtrạm Yaly vượt kỉ lục 1,00C, trạm EaH’ leo vượtkỉ lục 0,70C, trạm Ayunpa vượt kỉ lục 0,50C lêntới 41,30C và đạt giá trị cao nhất trên khu vựcTây Nguyên từ trước đến nay. Bên cạnh đó cũngcó một số trạm chưa đạt kỉ lục như trạm Đắk Tô,Đắk Mil.Với mức độ cực đoan của nắng nóng ở TâyNguyên trong tháng 4 năm 2016 đã nói như vậy,việc mô phỏng được đợt nắng nóng có một ýnghĩa hết sức quan trọng trong việc tìm phươngpháp dự báo nắng nóng cho khu vực. Xuất pháttừ nhu cầu thực tiễn đó, bài báo tiến hành môphỏng đợt nắng nóng từ ngày 8 - 15/4/2016 ởTây Nguyên bằng mô hình WRF. Đây là mô hìnhđã được rất nhiều nhà khí tượng Việt Nam sửdụng để nghiên cứu dự báo các yếu tố thời tiếtnhư lượng mưa, nhiệt độ không khí.2. Nguồn số liệu và phương pháp nghiêncứu2.1 Nguồn số liệuĐể thực hiện bài viết này, chúng tôi đã sửdụng những nguồn số liệu sau:- Số liệu quan trắc từ ngày 08/4/2016 15/04/2016 ở các trạm khí tượng thuộc TâyTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 03 - 201735BÀI BÁO KHOA HỌC36Nguyên bao gồm: Đắk Tô, Kon Tum, Pleiku, AnKhê, Yaly, Ayunpa, EaH’leo, Buôn Hồ, M’Đrắk,Buôn Ma Thuột, Lắk, Đắc Mil, Đắk Nông, ĐàLạt, Liên Khương, Bảo Lộc và Cát Tiên.- Số liệu GFS cung cấp bởi Trung tâm Dự báoMôi trường Quốc gia Hoa Kỳ (NCEP) để chạymô hình dự báo WRF có độ phân giải không gianlà 0,5 x 0,5 độ kinh/vĩ với 27 mực theo chiềuthẳng đứng từ 1000 mb cho đến 10 mb.2.2 Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện bài viết này, chúng tôi sử dụngmô hình WRF. Mô hình này có thể được trìnhbày tóm tắt như sau:2.2.1 Những quá trình vật lí trong mô hìnhSơ đồ tham số hoá vật lí trong mô hình WRFrất phong phú nên rất thuận lợi cho nhiều đốitượng sử dụng [3]. Những quá trình vật lí đượcmô tả trong mô hình bao gồm: quá trình vật lí vimô, tham số hoá đối lưu, bức xạ sóng ngắn, bứcxạ sóng dài, xáo trộn lớp biên.- Sơ đồ đối lưu: Có nhiều sơ đồ tham số hoáđối lưu, mỗi sơ đồ đối lưu đều có nhữngưu/nhược điểm nhất định. BMJ là một sơ đồ hiệuchỉnh, trong đó profile nhiệt và ẩm tại mỗi nútlưới được xem là profile nhiệt động lực tựa cânbằng với một thời gian điều chỉnh nhất định.Sơđồ này được chia thành sơ đồ tham số hoá chođối lưu nông và đối lưu sâu.- Bức xạ sóng dài: Để tính tương tác nhiệt-ẩmvà động lượng giữa bề mặt, lớp khí quyển bêntrên và các lớp đất bên dưới,... trong mô hình, tacó thể lựa chọn một số sơ đồ: (a) Sơ đồ RRTMsử dụng các bảng điều chỉnh để biểu diễn độchính xác các quá trình phát xạ sóng dài nhờ hơinước, ozone, CO2 và các chất khí khác; (b) Sơđồ ETA GFDL dự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô phỏng đợt nắng nóng kỷ lục từ ngày 8 đến ngày 15 tháng 4 năm 2016 tại Tây Nguyên bằng mô hình WRFBÀI BÁO KHOA HỌCNGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG ĐỢT NẮNG NÓNG KỶ LỤCTỪ NGÀY 8 ĐẾN NGÀY 15 THÁNG 4 NĂM 2016TẠI TÂY NGUYÊN BẰNG MÔ HÌNH WRFNguyễn Hoàng Phương1Nguyễn Viết Lành1Tóm tắt: Bằng việc sử dụng mô hình WRF với hai lưới lồng 27 và 9 km, thời hạn dự báo là 24và 48 giờ để mô phỏng đợt nắng nóng kỉ lục xảy ra trên Tây Nguyên từ ngày 8 - 15/4/2016 trên cơsở số liệu GFS cung cấp bởi Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia Hoa Kỳ có độ phân giải khônggian là 0,5 x 0,5 độ kinh/vĩ với 27 mực theo chiều thẳng đứng từ 1000 - 10 mb, cũng như sử dụngsố liệu quan trắc nhiệt độ tối cao trên khu vực nghiên cứu để đánh giá sai số dự báo, bài báo đã chothấy miền tính 2 có sai số nhỏ hơn miền tính 1. Sai số giữa các hạn 24 và 48h không thay đổi nhiều(dưới 10C). Sai số ở cả hai hạn dự báo cũng không lớn, chủ yếu ở vào khoảng 2 - 40C. Đồng thờisai số chủ yếu thiên âm, nghĩa là giá trị dự báo nhỏ hơn giá trị quan trắc ở cả hai hạn dự báo.Từ khóa: Nắng nóng, biến đổi khí hậu, mô phỏng, mô hình WRFBan Biên tập nhận bài: 29/6/20171. Đặt vấn đềNhững năm gần đây biến đổi khí hậu diễn ramạnh mẽ nên diễn biến thời tiết, đặc biệt lànhững hiện tượng thời tiết cực đoan xuất hiệnngày càng nhiều, trong đó, đáng nói nhất là đợtnắng nóng gay gắt ở Tây Nguyên trong tháng 4năm 2016. Thời tiết khắc nghiệt do nắng nónggây ra đã dẫn đến những ảnh hưởng nghiêmtrọng đến đời sống con người cũng như môitrường và hệ sinh thái.Thật vậy, theo Nguyễn Viết Lành và Chu ThịThu Hường [2], trong tháng 4 năm 2016, trênkhu vực Tây Nguyên, số ngày nắng nóng (nhiệtđộ tối cao Tx ≥350C) xảy ra rất lớn, tại trạmAyunpa và trạm Cát Tiên suốt cả tháng (30 ngày)đều xảy ra nắng nóng và 7 trạm có trên 16 ngàynắng nóng. Trong đó, các yếu tố như: nhiệt độtrung bình, tối thấp trung bình và tối cao trungbình tháng 4 năm 2016 đều cao hơn trung bìnhnhiều năm (TBNN) khá lớn, nhiệt độ trung bìnhcao hơn từ 2,3 - 4,90C; nhiệt độ tối thấp trungbình cao hơn từ 3,9 - 6,50C và nhiệt độ tối caotrung bình cao hơn từ 1,1 - 3,70C. Sự chênh lệchcủa ba yếu tố này lớn nhất xảy ra tại các trạm:Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường HàNộiEmail: nvlanh@hunre.edu.vnNgày phản biện xong: 20/7/2017Ayunpa, Buôn Ma Thuột, Pleiku, EaH’ leo,…Nhiệt độ tối cao tuyệt đối tháng 4 năm 2016 tạinhiều trạm cao hơn TBNN (vượt kỉ lục), nhưtrạm Yaly vượt kỉ lục 1,00C, trạm EaH’ leo vượtkỉ lục 0,70C, trạm Ayunpa vượt kỉ lục 0,50C lêntới 41,30C và đạt giá trị cao nhất trên khu vựcTây Nguyên từ trước đến nay. Bên cạnh đó cũngcó một số trạm chưa đạt kỉ lục như trạm Đắk Tô,Đắk Mil.Với mức độ cực đoan của nắng nóng ở TâyNguyên trong tháng 4 năm 2016 đã nói như vậy,việc mô phỏng được đợt nắng nóng có một ýnghĩa hết sức quan trọng trong việc tìm phươngpháp dự báo nắng nóng cho khu vực. Xuất pháttừ nhu cầu thực tiễn đó, bài báo tiến hành môphỏng đợt nắng nóng từ ngày 8 - 15/4/2016 ởTây Nguyên bằng mô hình WRF. Đây là mô hìnhđã được rất nhiều nhà khí tượng Việt Nam sửdụng để nghiên cứu dự báo các yếu tố thời tiếtnhư lượng mưa, nhiệt độ không khí.2. Nguồn số liệu và phương pháp nghiêncứu2.1 Nguồn số liệuĐể thực hiện bài viết này, chúng tôi đã sửdụng những nguồn số liệu sau:- Số liệu quan trắc từ ngày 08/4/2016 15/04/2016 ở các trạm khí tượng thuộc TâyTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 03 - 201735BÀI BÁO KHOA HỌC36Nguyên bao gồm: Đắk Tô, Kon Tum, Pleiku, AnKhê, Yaly, Ayunpa, EaH’leo, Buôn Hồ, M’Đrắk,Buôn Ma Thuột, Lắk, Đắc Mil, Đắk Nông, ĐàLạt, Liên Khương, Bảo Lộc và Cát Tiên.- Số liệu GFS cung cấp bởi Trung tâm Dự báoMôi trường Quốc gia Hoa Kỳ (NCEP) để chạymô hình dự báo WRF có độ phân giải không gianlà 0,5 x 0,5 độ kinh/vĩ với 27 mực theo chiềuthẳng đứng từ 1000 mb cho đến 10 mb.2.2 Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện bài viết này, chúng tôi sử dụngmô hình WRF. Mô hình này có thể được trìnhbày tóm tắt như sau:2.2.1 Những quá trình vật lí trong mô hìnhSơ đồ tham số hoá vật lí trong mô hình WRFrất phong phú nên rất thuận lợi cho nhiều đốitượng sử dụng [3]. Những quá trình vật lí đượcmô tả trong mô hình bao gồm: quá trình vật lí vimô, tham số hoá đối lưu, bức xạ sóng ngắn, bứcxạ sóng dài, xáo trộn lớp biên.- Sơ đồ đối lưu: Có nhiều sơ đồ tham số hoáđối lưu, mỗi sơ đồ đối lưu đều có nhữngưu/nhược điểm nhất định. BMJ là một sơ đồ hiệuchỉnh, trong đó profile nhiệt và ẩm tại mỗi nútlưới được xem là profile nhiệt động lực tựa cânbằng với một thời gian điều chỉnh nhất định.Sơđồ này được chia thành sơ đồ tham số hoá chođối lưu nông và đối lưu sâu.- Bức xạ sóng dài: Để tính tương tác nhiệt-ẩmvà động lượng giữa bề mặt, lớp khí quyển bêntrên và các lớp đất bên dưới,... trong mô hình, tacó thể lựa chọn một số sơ đồ: (a) Sơ đồ RRTMsử dụng các bảng điều chỉnh để biểu diễn độchính xác các quá trình phát xạ sóng dài nhờ hơinước, ozone, CO2 và các chất khí khác; (b) Sơđồ ETA GFDL dự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Mô phỏng đợt nắng nóng kỷ lục Mô hình WRF Quan trắc thời tiếtTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 213 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 195 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 189 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 169 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 137 0 0