Danh mục

Nghiên cứu mối quan hệ giữa năng lực tâm lý, chất lượng sống trong công việc và hiệu quả công việc của dược sĩ trên địa bàn tỉnh An Giang

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 439.80 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năng lực tâm lý (NLTL) và chất lượng sống trong công việc (CLSCV) là những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả công việc (HQCV) của người lao động nói chung và đối với dược sĩ nói riêng. Mục tiêu: Nghiên cứu mối quan hệ giữa NLTL, CLSCV với HQCV của dược sĩ tại các cơ sở dược trên địa bàn tỉnh An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mối quan hệ giữa năng lực tâm lý, chất lượng sống trong công việc và hiệu quả công việc của dược sĩ trên địa bàn tỉnh An GiangY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LỰC TÂM LÝ, CHẤT LƯỢNG SỐNG TRONG CÔNG VIỆC VÀ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA DƯỢC SĨ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Phạm Vĩnh Thăng*, Nguyễn Thị Quỳnh Nga**, Nguyễn Thị Hải Yến**, Phạm Đình Luyến**TÓM TẮT Mở đầu: Năng lực tâm lý (NLTL) và chất lượng sống trong công việc (CLSCV) là những yếu tố ảnh hưởngnhiều đến hiệu quả công việc (HQCV) của người lao động nói chung và đối với dược sĩ nói riêng. Mục tiêu: Nghiên cứu mối quan hệ giữa NLTL, CLSCV với HQCV của dược sĩ tại các cơ sở dược trên địabàn tỉnh An Giang. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng thang đo gồm năm khái niệm: (1) NLTL (hyvọng, lạc quan, tự tin, hồi phục tinh thần), (2) CLSCV, (3) HQCV, (4) nỗ lực trong công việc, (5) tính hấp dẫncủa công việc. Cỡ mẫu là toàn bộ dược sĩ công tác tại An Giang (n=184) và dữ liệu được phân tích với phần mềmSPSS 20.0 Amos Graphics 22.0 với mô hình cấu trúc tuyến tính và phân tích cấu trúc đa nhóm. 9 giả thuyếtđược thành lập để kiểm tra mối quan hệ giữa các thành phần nghiên cứu. Kết quả: Kết quả nghiên cứu cho thấy sự phù hợp của mô hình với dữ liệu nghiên cứu: CMIN/DF = 2,56;GFI = 0,916; TLI = 0,914; CFI = 0,901; RMSEA = 0,077. Các nhân tố tự tin, nỗ lực trong công việc, chất lượngsống trong công việc là những nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến HQCV. Khi phân tích từng nhóm đối tượng,vai trò của các yếu tố này có sự thay đổi giữa các nhóm. Kết luận: Kết quả nghiên cứu là cơ sở đề xuất giải pháp góp phần cải thiện NLTL, CLSCV và tối ưu hóaHQCV cho các dược sĩ tại tỉnh An Giang. Từ khóa: An Giang, chất lượng sống trong công việc, dược sĩ năng lực tâm lý, hiệu quả công việc.ABSTRACTSTUDY ABOUT THE RELATIONSHIP BETWEEN PSYCHOLOGICAL CAPITAL, QUALITY OF WORK LIFE AND JOB PERFORMANCE OF PHARMACISTS IN AN GIANG PROVINCE Thang Pham Vinh, Nga Nguyen Thi Quynh, Yen Nguyen Thi Hai, Luyen Pham Dinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 – 2016: 121 - 130 Background: Psychological capital (PsyCap) and quality of working life (QoWL) has been proven to be thefactors that meaningfully affect job performance of employees in general and for pharmacists in particular. Objectives: The aim of this study was to examine how PsyCap and QoWL affect job performance in differentgroups of pharmacists in An Giang province, Vietnam. Method: Applying the theory of 5 scale ((1) Psychological capital (2) Quality of work life, (3) Jobperformance, (4) Job effort and (5) Job attractiveness), this study used linear structural analysis (with multigroupmoderation) to test the theoretical model and hypotheses. The sample size was all pharmacists working in AnGiang province (n = 184). Data were analyzed by the SPSS 20.0 and Amos Graphics 22.0. 9 hypotheses wereestablished to test the relationships among 4 factors of PsyCap scale (hope, optimism, self-efficacy, resilience), 1factor of QoWL scale, 1 factor of job performance scale and 2 intermediate variables (job effort, job attractiveness). * Sở Y tế tỉnh An Giang **Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: DS. Nguyễn Thị Quỳnh Nga ĐT: 01667827405 Email: quynhnga.uphcm@gmail.comChuyên Đề Dược 121Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Results: The study results showed that the proposed model received an acceptable fit to the data: Chi-square/df = 2.56 (< 3), TLI = 0.914, CFI = 0.901, GFI = 0.916, RMSEA = 0.077. The results indicated that self-efficacy, job effort and QoWL had significant impact on the job performance. However, when examining eachgroup, the roles of these factors changed among the groups. Conclusion: The study results offered a number of implications for theory and practice, which can be helpfulin improving PsyCap, QoWL and optimizing the job performance for pharmacists in An Giang province. Key words: An Giang, Job performance, Pharmacists, Psychological capital, Quality of work life.MỞ ĐẦU Việt Nam, đặc biệt là các cấp quản lý nhiều vấn đề cần giải quyết để giữ vững vị thế trên thị Trong thời đại hội nhập hiện nay, hiệu quả trường cạnh tranh khốc liệt và nâng tầm ngànhcông việc luôn được xem là mục tiêu hàng đầu dược nước nhà. Để có thể làm được điều này,của các nhà quản trị, năng lực tâm lý và chất yếu tố con người đóng vai trò rất quan trọng ...

Tài liệu được xem nhiều: