Danh mục

Nghiên cứu mối tương quan giữa sự biến đổi hàm lượng anthocyanin và khả năng chịu hạn của cây ngô nếp địa phương giai đoạn cây non

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 269.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày kết quả đánh giá khả năng chịu hạn và mối tương quan giữa khả năng chịu hạn và sự biến đổi hàm lượng anthocyanin khi cây ngô nếp địa phương bị hạn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mối tương quan giữa sự biến đổi hàm lượng anthocyanin và khả năng chịu hạn của cây ngô nếp địa phương giai đoạn cây non TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 174­182 NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI HÀM LƯỢNG  ANTHOCYANIN VÀ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÂY NGÔ NẾP  ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN CÂY NON Phạm Thị Thanh Nhàn1*, Lê Xuân Đắc3, Lê Trần Bình2 1 Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên, *ptnhansptn@gmail.com 2 Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Viện Sinh thái nhiệt đới, Trung tâm Nhiệt đới Việt­Nga TÓM TẮT: Ngô nếp (Zea mays subsp. ceratina) là một loại ngũ cốc phổ biến ở Việt Nam, đặc biệt ở  các vùng núi phía Bắc, vùng có khí hậu khô hạn. Anthocyanin thiên nhiên được coi là một dấu hiện   stress và là một phần trong cơ chế hạn chế tác động của stress hạn gây ra. Bài báo này trình bày kết  quả đánh giá khả năng chịu hạn và mối tương quan giữa khả năng chịu hạn và sự biến đổi hàm lượng   anthocyanin khi cây ngô nếp địa phương bị  hạn. Giống Mo và NH là hai giống có khả  năng chịu hạn  cao nhất (chỉ số chịu hạn tương đối là 15122,75 và 18564,99); giống BS1, DG2, KL có khả  năng chịu   hạn kém nhất (chỉ số chịu hạn tương đối là 10920,29; 10955,11 và 10982,98). Hàm lượng anthocyanin   ở các giống bị xử lý bởi hạn nhân tạo đều tăng so với đối chứng từ  1 ngày đến 5 ngày hạn (trừ  BS1,  ĐX2, KL giảm nhẹ) và giảm mạnh sau 7 ngày, tăng trở lại sau 9 ngày hạn. cao nhất ở các giống NH,  Mo, TB. Hàm lượng anthocyanin và khả năng chịu hạn có mối tương quan thuận khá chặt chẽ, phương   trình tuyến tính có dạng Y = aX + b, hệ số dao động từ 0,80 đến 0,99 ở các ngưỡng trước 7 ngày hạn,   và 1,0 ở ngưỡng từ 7 đến 9 ngày hạn.  Từ khóa: Zea mays subsp. ceratina, anthocyanin, khả năng chịu hạn, chỉ số chịu hạn tương đối. MỞ ĐẦU mô mạch dẫn [7, 10, 11]. Chúng tạo màu cho  Ở  Việt Nam, ngô là cây lương thực quan  cả bề mặt, viền sọc, hay các vết đốm trên các   trọng thứ  hai sau lúa của nông dân vùng trung   bộ phân khác nhau của cây, đặc biệt ở thân, lá,  du và miền núi phía Bắc, và là cây lương thực  hoa, quả. Gần đây, chức năng của anthocyanin  chính của đồng bào các dân tộc thiểu số ở các   đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên  vùng núi cao. Việt Nam có 75% diện tích là  cứu [14, 20]. Sinh tổng hợp anthocyanin  ở  lá  đồi núi, tình trạng hạn hán thường xuyên xảy  được  tăng cường để  đáp  ứng với stress môi  ra dẫn đến năng suất của các giống cây trồng   trường: hạn, ánh sáng mạnh, UV­B, nhiệt độ  nói chung, cây ngô nếp địa phương ( Zea mays   cao, thiếu nitơ  và photpho, nhiễm nấm và vi  subsp.  ceratina)   nói   riêng   bị   giảm.   Trong  khuẩn, tổn thương, côn trùng, ô nhiễm [21].  những năm gần đây việc tăng cường diện tích  Chúng còn giữ  vai trò rất quan trọng trong tế  ngô lai có năng suất cao làm mất đi các giống  bào thực vật: tạo điều kiện cho sự  thụ  phấn   ngô địa phương quý hiếm mặc dù chất lượng  và phát tán hạt nhờ  màu sắc sặc sỡ  trên cánh   hạt của các giống này cao và khả  năng chống  hoa và quả.  chịu tốt. Vì vậy, việc nghiên cứu và chọn tạo   Bài báo này trình bày kết quả đánh giá khả  các giống ngô có khả năng chịu hạn góp phần  năng chịu  hạn  và  mối  tương  quan  giữa  khả  bảo   tồn   nguồn   gen   và   tạo   vật   liệu   cho   lai   năng   chịu   hạn   và   sự   biến   đổi   hàm   lượng  giống. anthocyanin   khi   cây   ngô   nếp   địa   phương   bị  Anthocyanin là chất màu thiên nhiên được  hạn. sử  dụng an toàn trong công nghiệp chế  biến  VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thực phẩm và dược phẩm. Anthocyanin được  tìm thấy trong không bào của tế  bào biểu bì,  Vật liệu 174 TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 174­182 Chúng tôi sử  dụng 10 giống ngô nếp địa  Xác định khả năng giữ nước: phương do Viện Nghiên cứu ngô Đan Phượng  Wft cung cấp: Bản nưa (BN), Bản son 1 (BS1), Dẻ  W x100 0 0 (5) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: