Danh mục

Nghiên cứu một số đặc điểm ở bệnh nhân uốn ván điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên (2008-2012)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 461.43 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu mô tả có phân tích trên 30 bệnh nhân uốn ván điều trị tại bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên (2008 – 2012). Bài viết mô tả một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị và tiên lượng bệnh uốn ván.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm ở bệnh nhân uốn ván điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên (2008-2012)r n u n ntn m nn s 4 năm 2012NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN UỐN VÁN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN (2008 – 2012) * ơn Quỳn ựu * Hoàn ** * r n u n ** n v n k o run ơn u n TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả có phân tích trên 30 bệnh nhân uốn ván điều trị tại bệnh viện Đ kho Trung ương Thái Nguyên (2008 – 2012). Mụ t u: mô tả một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị và tiên lượng bệnh uốn ván. Kết quả:tuổi trung bình là 43,3 ± 12,8; n m giới chiếm 83,3 ; 37,9 vết thương còn viêm; vết thương không được xử trí b n đ u bằng kháng sinh, SAT, xử trí tại chỗ l n lượt là 62,1 ; 96,6 ; 86,2 ; 6,7 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS; 6,7 bệnh nhân nghiện m túy; 40 bệnh nhân có biến chứng, 20 tử vong hoặc nặng xin về; số lượng bạch c u, t lệ bạch c u đ nhân trung tính, ure, cre tinin t ng tương ứng là 36,7%; 63,3%; 30% và 26,7%; liều seduxen/ngày c o nh t là 600mg; một số yếu tố có ý nghĩ tiên lượng: có bệnh mạn tính, nhiễm HIV/AIDS, nghiện m túy, có biến chứng và cre tinin t ng. Từ k ó : Uốn ván, dịch tễ, triệu chứng, điều trị, tiên lượng. STUDY ON SOME CHARACTERISTICS ON PATIENTS WITH TETANUSTREATED IN THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPITAL (2008 – 2012) Luong Quynh Nga*, Le Thi Luu*, Hoang Thi Thu** * Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy ** Thai Nguyen cantral general Hospital SUMMARY A descriptive study was conducted on 30 patients with tetanus in Thai Nguyen Central General Hospital from 2008 to 2012, Objective: To describe some characteristics and prognostic elements in patients with tetanus, Results: the mean age was 43,3 ± 12,8; male was 83,3%; 37,9% of wounds were still inflamed, wounds not treated by SAT, antibiotics and cleaning out were 62.1%; 96.6%; 86.2%, respectively; 6.7% of cases infected with HIV/AIDS, heroin addicts were 6.7%; 40% of cases had complications; dead patients or very severity were 20%; white blood cells, neutrophils, urea and creatinin which were at a high level were 36.7%; 63.3%; 30%; 26.7% respectively; the highest dose of seduxen was 600 milligram per day; some prognostic elements: chronic diseases, infection with HIV/AIDS, heroin addiction, having complications and hyperserumcreatinin. Key words: tetanus, epidemiology, symptoms, treatment, prognosis. ĐẶT VẤN ĐỀ Uốn ván là một bệnh truyền nhiễm c p tính gây nên bởi trực khu n Clostridium tetanivới ngoại độc tố hướng th n kinh. Đặc điểm lâm sàng là một trạng thái co cứng cơ liên tục vàcó những cơn giật cứng. Khởi đ u là co cứng cơ nh i, l n r cơ mặt, thân mình và tứ chi.Uốn ván là bệnh không có tiên lượng nhẹ, chỉ có tiên lượng vừ , nặng và r t nặng [1]. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, n m 2012 uốn ván đ ng qu y trở lại. T lệ tửvong do mắc uốn ván vẫn còn r t c o, đặc biệt ở các nước kém phát triển, như Ethiopi , t 47 r n u n ntn m nn s 4 năm 2012lệ tử vong lên tới 51 trong n m 2007 - 2008 [5]. Mỗi n m trên thế giới uốn ván có thểgiết chết 800.000 đến 1.000.000 người [9]. Việt N m là một trong những nước có số mắc uốn ván khá c o. Theo WHO, số cmắc uốn ván ở nước t trong n m 2008 là 1.351; n m 2009 là 1.371; n m 2010 là 1.324;n m 2011 là 1.948 [10]. Những con số này cho th y, uốn ván đ ng có xu thế t ng lêntrong n m n m g n đây ở nước t . Mục tiêu nghiên cứu 1. Mô t m t s đặ đ m d tễ lâm sàn n lâm sàn . 2. n xét v đ u tr . 3. X đ n m t s ếu t t n l n ở b n n ân n v n đ u tr t b n v nk o run ơn u n (2008 – 2012). ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân Uốn ván điều trị tại bệnh viện Đ kho Trung ương Thái Nguyên từ n m2008 đến n m 2012, số lượng: 30. - u uẩn n b n n ân: bệnh nhân được ch n đoán xác định là uốn ván và có tuổi từ15 trở lên. Tiêu chu n ch n đoán bệnh uốn ván điển hình b o gồm các triệu chứng s u [2]: - Có vết thương nghi ngờ là đường vào (nếu có). - Đ u tiên là cứng hàm s u đó co cứng cơ theo thứ tự: mặt – thân mình – tứ chi. - Cơn giật cứng trên nền các cơ co cứng thường xuyên. - u uẩn lo trừ: Bệnh nhân < 15 tuổi. Địa điểm nghiên cứu: bệnh viện Đ kho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: