Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tạo phát sinh, nhân nhanh khối tiền phôi và tạo phôi soma thông nhựa (pinus merkusii) trong điều kiện in vitro
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.14 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết giới thiệu thông nhựa (Pinus merkisii) là cây có giá trị kinh tế cao, mặt khác Thông nhựa còn có khả năng sinh trưởng trên đất nghèo, xấu, khô hạn. Vì vậy kỹ thuật tạo phôi soma thông qua nuôi cấy phôi non được nghiên cứu và áp dụng đã tạo được khối lượng lớn cây xanh của dòng mong muốn để cung cấp cho sản xuất. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tạo phát sinh và nhân nhanh khối tiền phôi soma Thông nhựa đã được nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tạo phát sinh, nhân nhanh khối tiền phôi và tạo phôi soma thông nhựa (pinus merkusii) trong điều kiện in vitroTạp chí KHLN 4/2014 (3491 - 3498)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnNGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ TẠO PHÁTSINH, NHÂN NHANH KHỐI TIỀN PHÔI VÀ TẠO PHÔI SOMA THÔNGNHỰA (Pinus merkusii) TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITROPhan Thị Mỵ Lan, Nguyễn Xuân CườngViện Khoa học Lâm nghiệp Nam BộTÓM TẮTTừ khóa: Thông nhựa,phôi soma,24 - epibrassinolide,2,4 - dichlorophenoxyaceticacidThông nhựa (Pinus merkisii) là cây có giá trị kinh tế cao, mặt khác Thôngnhựa còn có khả năng sinh trưởng trên đất nghèo, xấu, khô hạn. Vì vậy kỹthuật tạo phôi soma thông qua nuôi cấy phôi non được nghiên cứu và ápdụng đã tạo được khối lượng lớn cây xanh của dòng mong muốn để cungcấp cho sản xuất. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tạo phát sinh và nhânnhanh khối tiền phôi soma Thông nhựa đã được nghiên cứu. Tỷ lệ hìnhthành khối tiền phôi 25,3 - 40% của phôi soma đạt được khi chưa trưởngthành nuôi cấy trên môi trường LVM bổ sung 2,4D (2,0mg/l) và BA(1,0mg/l). Tỷ lệ này đã được cải thiện lên đến 37,6 - 58,3% khi thay thế BA(1,0mg/l) bằng 24 - epibrassinolide 1,0mg/l. Môi trường tối ưu nhất cho hệsố tăng sinh khối ở tất cả các dòng là LVM kết hợp với 2,4 - D (2,0mg/l +BA (1,0mg/l). Trọng lượng tươi tăng từ 2,58 đến 3,89 lần ở tuần đầu tiênsau cấy. Số phôi soma tạo thành dao động 40 đến 58,33 phôi/1g trọng lượngtươi tùy theo các dòng khi nuôi cấy trên môi trường thành thục LVM kếthợp với nồng độ ABA từ 80 - 90µM.Study on some factors influencing the rate of initiation, proliferrationand maturation of embryogenic tissues in Pinus merkusii Jung et DeVrise in vitroKeyword: Pinus merkusii,somatic embryogenesis,24 - epibrassinolide,2,4 - dichlorophenoxyaceticacidPinus merkusii is a species with high economic value, on the other handpine has the ability to grow and thrive on poor soil, bad drought. Therefore,somatic embryogenesis techniques through immature embryos culture werestudied and applied to create large volumes of flow desired trees to provideproduction. Factors influencing initiation and proliferation of embryonaltissues of Pinus merkussi were studied. Embryogenesis ratio 25.3% to 40.0%of somatic embryos were achieved when immature zygotic embryoswere cultured on LVM medium supplemented with 2,4 - D 2.0mg/l andBA 1.0mg/l. Somatic embryo formation rate has been improved up to37.6 - 58.3% when replaced BA 1.0mg/l by 24 - epibrassinolide 1.0mg/l.Optimum medium for fast coppiced in all lines was associated with LVMcombined 2,4 - D (2,0mg/l) and BA (1,0mg/l), fresh weigh increased from2.58 to 3.89 time in the first week. The number of somatic embryos 40.0 to58.3/1g of fresh weight of embryogenic tissue depending on lines onmaturation medium LVM combined with ABA from 80 to 90µM.3491Tạp chí KHLN 2014Phan Thị Mỵ Lan et al., 2014(4)I. ĐẶT VẤN ĐỀII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThông nhựa (Pinus merkisii Jung et De Vrise)là cây có giá trị công nghiệp toàn diện cả vềhai mặt gỗ và nhựa. Gỗ Thông nhựa có vânđẹp, mùi thơm, sợi dài, có nhiều đặc tính cơ lýtốt, gỗ bền, chống chịu được mối mọt. Thôngnhựa là loài cây có nhiều nhựa nên gỗ nặng vàbền hơn gỗ Thông ba lá. Chính vì vậy, gỗThông nhựa không chỉ được dùng làm đồmộc, xây dựng, nguyên liệu giấy mà nó cònđược sử dụng làm tà vẹt và đồ thủ công mỹnghệ (Lâm Công Định, 1977). Ngoài raThông nhựa còn có khả năng sinh trưởng vàphát triển tốt trên các lập địa đất nghèo, xấuvà khô hạn, do đó loài cây này luôn là loài câyphủ xanh đất trống đồi núi trọc (Viện Khoahọc Lâm nghiệp, 2002).2.1. Vật liệu nghiên cứuKỹ thuật tạo phôi soma được nghiên cứu vàáp dụng nhiều để cải thiện giống cây lâmnghiệp ở các nước ôn đới trong vài thập niêngần đây. Lợi ích quan trọng nhất của kỹ thuậtnày là khả năng giữ các tế bào tiền phôi somacủa các dòng ưu việt trong điều kiện đông khôhàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm vẫnkhông ảnh hưởng đến tính di truyền của vậtliệu khi được tái sinh. Việc tạo thể tiền phôisoma còn được dùng tạo cây xanh của nhữngdòng mong muốn với khối lượng lớn trongđiều kiện in vitro để cung cấp cho sản xuất.Mặt khác, thể tiền phôi cũng là một loại vậtliệu được sử dụng kỹ thuật chuyển gene để cảithiện giống (Ellis D, 1995).Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứuvề ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng2,4 - D, 24 - epibrassinolide, BA và ABA đếntỷ lệ phát sinh phôi, tỷ lệ phát sinh khối tiềnphôi soma, tăng sinh khối tế bào tiền phôi vàthành thục hóa khối tiền phôi. Đây mới chỉ làkết quả ban đầu trong chuỗi nghiên cứu kỹthuật nhân giống in vitro bằng phôi soma choThông nhựa.3492Vật liệu nghiên cứu thí nghiệm 1 và thínghiệm 2 là quả non của 4 dòng Thông nhựasố 29, 31, 6 và 54 do Viện Giống và Côngnghệ sinh học Lâm nghiệp, Viện Khoa họcLâm nghiệp Việt Nam cung cấp. Quả thôngnon của 4 dòng Thông nhựa được thu hái từcây thông sinh trưởng và phát triển tốt, sạchbệnh. Quả thông non được thu hái từ đầutháng 6 đến cuối tháng 6/2013. Quả thông giaiđoạn này có đặc điểm sau: hạt căng tròn, vỏhạt có màu nâu cánh gián, phôi non có màutrắng đục như hạt gạo nếp.Sau khi tạo phát sinh, lựa chọn khối nhầytrắng trong suốt được tách khỏi vật liệu và cấychuyển sang môi trường nhân nhanh và thànhthục hóa. Khối nhầy trắng có đặc điểm baogồm hai phần rõ rệt: phần đầu chứa tế bàochất dày đặc (embryonic embryo), phần đuôilà những tế bào dây treo trong suốt (highlyvacuolated suspensor) (Khối nhầy trắngnhuộm bằng dung dịch 0,05% acetocarminevà soi dưới kính hiển vi quang học) (Thínghiệm 3 và thí nghiệm 4).2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp xử lý mẫuQuả thông non sau khi thu thập, được vôtrùng 5 phút trong cồn 960 trong tủ cấy visinh. Sau đó quả được rửa 3 lần với nước cấtvô trùng và phôi non được tách từ quả rồi cấyvào đĩa petri (90 10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tạo phát sinh, nhân nhanh khối tiền phôi và tạo phôi soma thông nhựa (pinus merkusii) trong điều kiện in vitroTạp chí KHLN 4/2014 (3491 - 3498)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnNGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ TẠO PHÁTSINH, NHÂN NHANH KHỐI TIỀN PHÔI VÀ TẠO PHÔI SOMA THÔNGNHỰA (Pinus merkusii) TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITROPhan Thị Mỵ Lan, Nguyễn Xuân CườngViện Khoa học Lâm nghiệp Nam BộTÓM TẮTTừ khóa: Thông nhựa,phôi soma,24 - epibrassinolide,2,4 - dichlorophenoxyaceticacidThông nhựa (Pinus merkisii) là cây có giá trị kinh tế cao, mặt khác Thôngnhựa còn có khả năng sinh trưởng trên đất nghèo, xấu, khô hạn. Vì vậy kỹthuật tạo phôi soma thông qua nuôi cấy phôi non được nghiên cứu và ápdụng đã tạo được khối lượng lớn cây xanh của dòng mong muốn để cungcấp cho sản xuất. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tạo phát sinh và nhânnhanh khối tiền phôi soma Thông nhựa đã được nghiên cứu. Tỷ lệ hìnhthành khối tiền phôi 25,3 - 40% của phôi soma đạt được khi chưa trưởngthành nuôi cấy trên môi trường LVM bổ sung 2,4D (2,0mg/l) và BA(1,0mg/l). Tỷ lệ này đã được cải thiện lên đến 37,6 - 58,3% khi thay thế BA(1,0mg/l) bằng 24 - epibrassinolide 1,0mg/l. Môi trường tối ưu nhất cho hệsố tăng sinh khối ở tất cả các dòng là LVM kết hợp với 2,4 - D (2,0mg/l +BA (1,0mg/l). Trọng lượng tươi tăng từ 2,58 đến 3,89 lần ở tuần đầu tiênsau cấy. Số phôi soma tạo thành dao động 40 đến 58,33 phôi/1g trọng lượngtươi tùy theo các dòng khi nuôi cấy trên môi trường thành thục LVM kếthợp với nồng độ ABA từ 80 - 90µM.Study on some factors influencing the rate of initiation, proliferrationand maturation of embryogenic tissues in Pinus merkusii Jung et DeVrise in vitroKeyword: Pinus merkusii,somatic embryogenesis,24 - epibrassinolide,2,4 - dichlorophenoxyaceticacidPinus merkusii is a species with high economic value, on the other handpine has the ability to grow and thrive on poor soil, bad drought. Therefore,somatic embryogenesis techniques through immature embryos culture werestudied and applied to create large volumes of flow desired trees to provideproduction. Factors influencing initiation and proliferation of embryonaltissues of Pinus merkussi were studied. Embryogenesis ratio 25.3% to 40.0%of somatic embryos were achieved when immature zygotic embryoswere cultured on LVM medium supplemented with 2,4 - D 2.0mg/l andBA 1.0mg/l. Somatic embryo formation rate has been improved up to37.6 - 58.3% when replaced BA 1.0mg/l by 24 - epibrassinolide 1.0mg/l.Optimum medium for fast coppiced in all lines was associated with LVMcombined 2,4 - D (2,0mg/l) and BA (1,0mg/l), fresh weigh increased from2.58 to 3.89 time in the first week. The number of somatic embryos 40.0 to58.3/1g of fresh weight of embryogenic tissue depending on lines onmaturation medium LVM combined with ABA from 80 to 90µM.3491Tạp chí KHLN 2014Phan Thị Mỵ Lan et al., 2014(4)I. ĐẶT VẤN ĐỀII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThông nhựa (Pinus merkisii Jung et De Vrise)là cây có giá trị công nghiệp toàn diện cả vềhai mặt gỗ và nhựa. Gỗ Thông nhựa có vânđẹp, mùi thơm, sợi dài, có nhiều đặc tính cơ lýtốt, gỗ bền, chống chịu được mối mọt. Thôngnhựa là loài cây có nhiều nhựa nên gỗ nặng vàbền hơn gỗ Thông ba lá. Chính vì vậy, gỗThông nhựa không chỉ được dùng làm đồmộc, xây dựng, nguyên liệu giấy mà nó cònđược sử dụng làm tà vẹt và đồ thủ công mỹnghệ (Lâm Công Định, 1977). Ngoài raThông nhựa còn có khả năng sinh trưởng vàphát triển tốt trên các lập địa đất nghèo, xấuvà khô hạn, do đó loài cây này luôn là loài câyphủ xanh đất trống đồi núi trọc (Viện Khoahọc Lâm nghiệp, 2002).2.1. Vật liệu nghiên cứuKỹ thuật tạo phôi soma được nghiên cứu vàáp dụng nhiều để cải thiện giống cây lâmnghiệp ở các nước ôn đới trong vài thập niêngần đây. Lợi ích quan trọng nhất của kỹ thuậtnày là khả năng giữ các tế bào tiền phôi somacủa các dòng ưu việt trong điều kiện đông khôhàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm vẫnkhông ảnh hưởng đến tính di truyền của vậtliệu khi được tái sinh. Việc tạo thể tiền phôisoma còn được dùng tạo cây xanh của nhữngdòng mong muốn với khối lượng lớn trongđiều kiện in vitro để cung cấp cho sản xuất.Mặt khác, thể tiền phôi cũng là một loại vậtliệu được sử dụng kỹ thuật chuyển gene để cảithiện giống (Ellis D, 1995).Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứuvề ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng2,4 - D, 24 - epibrassinolide, BA và ABA đếntỷ lệ phát sinh phôi, tỷ lệ phát sinh khối tiềnphôi soma, tăng sinh khối tế bào tiền phôi vàthành thục hóa khối tiền phôi. Đây mới chỉ làkết quả ban đầu trong chuỗi nghiên cứu kỹthuật nhân giống in vitro bằng phôi soma choThông nhựa.3492Vật liệu nghiên cứu thí nghiệm 1 và thínghiệm 2 là quả non của 4 dòng Thông nhựasố 29, 31, 6 và 54 do Viện Giống và Côngnghệ sinh học Lâm nghiệp, Viện Khoa họcLâm nghiệp Việt Nam cung cấp. Quả thôngnon của 4 dòng Thông nhựa được thu hái từcây thông sinh trưởng và phát triển tốt, sạchbệnh. Quả thông non được thu hái từ đầutháng 6 đến cuối tháng 6/2013. Quả thông giaiđoạn này có đặc điểm sau: hạt căng tròn, vỏhạt có màu nâu cánh gián, phôi non có màutrắng đục như hạt gạo nếp.Sau khi tạo phát sinh, lựa chọn khối nhầytrắng trong suốt được tách khỏi vật liệu và cấychuyển sang môi trường nhân nhanh và thànhthục hóa. Khối nhầy trắng có đặc điểm baogồm hai phần rõ rệt: phần đầu chứa tế bàochất dày đặc (embryonic embryo), phần đuôilà những tế bào dây treo trong suốt (highlyvacuolated suspensor) (Khối nhầy trắngnhuộm bằng dung dịch 0,05% acetocarminevà soi dưới kính hiển vi quang học) (Thínghiệm 3 và thí nghiệm 4).2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp xử lý mẫuQuả thông non sau khi thu thập, được vôtrùng 5 phút trong cồn 960 trong tủ cấy visinh. Sau đó quả được rửa 3 lần với nước cấtvô trùng và phôi non được tách từ quả rồi cấyvào đĩa petri (90 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu sinh học Tỷ lệ tạo phát sinh Nhân nhanh khối tiền phôi Tạo phôi soma thông nhựa Điều kiện in vitroTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 137 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
8 trang 97 0 0
-
9 trang 90 0 0
-
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 60 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 40 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 36 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 32 0 0 -
Đánh giá thực trạng chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ thành rừng trồng gỗ lớn tại tỉnh Thừa Thiên Huế
13 trang 31 0 0