Danh mục

Nghiên cứu nguyên nhân gây sạt lở bờ sông nhu gia tại địa bàn huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 975.81 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm phân tích các nguyên nhân gây xói lở bờ sông Nhu Gia trên địa bàn huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng. Các số liệu sơ cấp và thứ cấp như vận tốc dòng chảy, bùn cát đáy và địa hình lòng dẫn đã được thu thập để tiến hành phân tích và tìm ra nguyên nhân gây ra xói lở bờ sông Nhu Gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nguyên nhân gây sạt lở bờ sông nhu gia tại địa bàn huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển Xây dựng bền vững trong điều kiện Biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng Sông Cửu Long SCD2021 NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN GÂY SẠT LỞ BỜ SÔNG NHU GIA TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN MỸ TÚ, TỈNH SÓC TRĂNG STUDY ON CAUSES FOR EROSION OF NHU GIA RIVER IN MY TU DISTRICT, SOC TRANG PROVINCE Nguyễn Thái An, Phạm Quốc Thạnh, Trần Văn Tỷ, Lê Hải Trí, Huỳnh Thị Cẩm Hồng, Đinh Văn DuyABSTRACT: This study aims to analyze the impact factors on erosion of Nhu Gia river in My Tu district, Soc Trang province.Primary and secondary data such as flow velocity, bed sediment and bathymetry were collected to analyze andfind out the causes of erosion in Nhu Gia river. The results show that some river cross-sections at the meanderingsections are asymmetric due to erosion. The non-allowed erosion velocity of bed sediment (Vkx) is lower than themeasured velocity (V). Hence, flow velocity is the main factor causing river bank erosion. KEYWORDS: riverbank erosion, Nhu Gia River, flow velocity, sediment, Soc Trang.TÓM TẮT: Nghiên cứu này nhằm phân tích các nguyên nhân gây xói lở bờ sông Nhu Gia trên địa bàn huyện Mỹ Tú,tỉnh Sóc Trăng. Các số liệu sơ cấp và thứ cấp như vận tốc dòng chảy, bùn cát đáy và địa hình lòng dẫn đã đượcthu thập để tiến hành phân tích và tìm ra nguyên nhân gây ra xói lở bờ sông Nhu Gia. Kết quả cho thấy mặt cắtsông tại các đoạn sông cong trong khu vực nghiên cứu có hình dạng bất đối xứng do ảnh hưởng của xói lở bờsông. Vận tốc không xói (Vkx) của bùn cát đáy nhỏ hơn vận tốc thực đo của dòng chảy (V). Do đó, vận tốc dòngchảy được xác định là một nguyên nhân chính gây ra xói lở bờ sông tại khu vực nghiên cứu. TỪ KHÓA: xói lở bờ sông, sông Nhu Gia, vận tốc dòng chảy, bùn cát, Sóc Trăng. Nguyễn Thái An Bộ môn Kỹ thuật thủy lợi, Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ. Khu II đường 3/2, phường An Khánh,quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Email: anb1908310@student.ctu.edu.vn Tel: 0915217455 Phạm Quốc Thạnh Bộ môn Kỹ thuật thủy lợi, Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ. Khu II đường 3/2, phường An Khánh,quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Email: thanhb1908318@student.ctu.edu.vn Tel: 0336205692 Trần Văn Tỷ Bộ môn Kỹ thuật thủy lợi, Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ. Khu II đường 3/2, phường An Khánh,quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Email: tvty@ctu.edu.vn Tel: 0939501909 209SCD2021 International Conference on sustainable construction development in the context of climate change in the Mekong Delta Lê Hải Trí Bộ môn Kỹ thuật thủy lợi, Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ. Khu II đường 3/2, phường An Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Email: lehaitri@gmail.com Tel: 0985897190 Huỳnh Thị Cẩm Hồng Bộ môn Kỹ thuật thủy lợi, Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ. Khu II đường 3/2, phường An Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Email: htchong@ctu.edu.vn Tel: 0919377900 Đinh Văn Duy Bộ môn Kỹ thuật thủy lợi, Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ. Khu II đường 3/2, phường An Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Email: dvduy@ctu.edu.vn Tel: 0906975999 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - INTRODUCTION trên tuyến sông này. Chính vì vậy, nghiên cứu này tiến hành phân tích tình hình xói lở bờ sông Các đồng bằng trên thế giới đang trở nên dễ Nhu Gia đoạn chảy qua cầu Mỹ Phước thuộc địa bị tổn thương với xói lở và sụt lún đất do các đập bàn huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng. Vị trí khu vực thượng nguồn đang giữ lại một lượng lớn bùn cát nghiên cứu được trình bày trên Hình 1. (Anthony và cs., 2015). Xói lở bờ sông đang xảy ra với mức độ ngày càng nghiêm trọng và đe dọa cuộc sống của người dân hai bên bờ sông. Rất nhiều nghiên cứu về xói lở bờ sông ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã được tiến hành. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây chỉ tập trung vào hai con sông lớn nhất của ĐBSCL là sông Tiền và sông Hậu (Hùng và cs., 2001), (Hoành, 2015), (Điệp và cs., 2019), (Thuy et al., 2020), (Kim et al., 2020). Trong những năm gần đây, đã có một số nghiên cứu về sạt lở bờ sông trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: