Nghiên cứu nhận diện và đánh giá nguy cơ tiếp xúc nghề nghiệp của người lao động vận hành máy dán ép cao tần ngành sản xuất giày da
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.73 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu áp dụng phương pháp nhận diện và đánh giá nguy cơ cho thiết bị sản xuất trên người lao động vận hành máy dán ép cao tần trong ngành sản xuất giày da. Các nhóm nguy cơ được đánh giá là tiếp xúc với bức xạ điện từ trường, tĩnh điện, vi khí hậu, tai nạn điện, bỏng nhiệt, chấn thương khi vận hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhận diện và đánh giá nguy cơ tiếp xúc nghề nghiệp của người lao động vận hành máy dán ép cao tần ngành sản xuất giày da Kết quả nghiên cứu KHCNNGHIÊN CỨU NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TIẾP XÚC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VẬN HÀNH MÁY DÁN ÉP CAO TẦN NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY DA TS. Mai Thị Thu Thảo, TS. Nguyễn Đắc Hiền, ThS. Võ Thành Nhân, CN. Trần Minh Thông Phân viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động và Bảo vệ môi trường miền Nam Tóm tắt: Nghiên cứu áp dụng phương pháp nhận diện và đánh giá nguy cơ cho thiết bị sản xuất trên người lao động vận hành máy dán ép cao tần trong ngành sản xuất giày da. Các nhóm nguy cơ được đánh giá là tiếp xúc với bức xạ điện từ trường, tĩnh điện, vi khí hậu, tai nạn điện, bỏng nhiệt, chấn thương khi vận hành. Nguy cơ được đánh giá qua tổng hợp mức độ nghiêm trọng của phơi nhiễm và tần suất tiếp xúc của người lao động với nguy cơ khi vận hành. Kết quả mức tiếp xúc điện trường ở cả các ngành hầu hết trong mức thấp (II) và trung bình (III), nguy cơ phơi nhiễm từ trường ở mức không đáng kể (I) và thấp (II). Nguy cơ tiếp xúc tĩnh điện đều ở mức không đáng kể (I). Nguy cơ tiếp xúc vi khí hậu nóng từ thấp đến cao tuỳ thuộc vào điều kiện thông gió làm mát nhà xưởng. Hầu hết kết quả đánh giá nguy cơ tai nạn điện các máy dán ép cao tần là ở mức trung bình (III). Kết quả đánh giá nguy cơ bỏng nhiệt cho người lao động vận hành máy dán ép cao tần là mức cao (IV) gây phỏng. Nguy cơ bị chấn thương cơ học trên người lao động vận hành máy dán ép cao tần phổ biến ở mức trung bình (III). Nguy cơ tiếp xúc nghề nghiệp tổng hợp kết luận ở mức trung bình (III) đối với người lao động vận hành máy dán ép cao tần trong ngành sản xuất giày da. Nguy cơ bỏng nhiệt vượt trội cần lưu ý làm cơ sở cho đề xuất các giải pháp giảm thiểu nguy cơ cho người lao động vận hành máy dán ép cao tần. NI. ĐẶT VẤN ĐỀ gành giày da Việt Nam với ưu thế là lượng. Giày truyền thống được làm bằng các lớp một ngành kinh tế kỹ thuật thu hút vật liệu được chồng ghép và khâu; đường may được nhiều lao động, góp phần tạo ra tạo ra một điểm yếu có thể gấp đôi độ dày củacông ăn việc làm cho xã hội, tham gia vào quá khu vực xung quanh. Đường may có thể chà xáttrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mang lại và kích thích bàn chân của một vận động viên,nguồn thu ngoại tệ cho đất nước thông qua việc và chúng thường là phần đầu tiên của một chiếcđẩy mạnh xuất khẩu. Máy dán ép cao tần có thể giày dễ phá vỡ. Khi vật liệu được nối bằng hànnói là thiết bị không thể thiếu trong ngành sản tần số cao, chúng chắc hơn xung quanh và thậmxuất giày da bởi vì tính tiện lợi của nó và hiệu chí có thể mỏng hơn do bị ép. Công nghệ nàyquả công việc đem lại cao, sản phẩm chất cho phép các nhà sản xuất giày kết hợp đặc tính Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 73 Kết quả nghiên cứu KHCNbền của giày đi bộ với tính nhẹ của giày thể thao. Máy dán ép cao tần trong ngành giày da cócác đặc tính là hàn và dập nổi cho da và hìnhdập nổi lớn. Các sản phẩm này yêu cầu thờigian hàn và làm mát lâu hơn; người vận hành cóthể tiết kiệm thời gian bằng cách chuẩn bị vậtliệu tại đầu băng chuyền và hàn ép ở cuối băngchuyền. Thiết kế máy sẽ hiệu quả hơn máy dánthông thường. Máy dán ép tần số cao dập nổi da, với sự hỗtrợ thủy lực và làm nóng, có đặc tính: đầu ra tầnsố cao ổn định, thiết bị an toàn, hỗ trợ thủy lực, Hình 1. Máy dán ép cao tần sử dụng trongdễ dàng điều chỉnh, chế độ hoạt động dễ dàng. ngành giày daSử dụng hàn dán, dập nổi da, ép logo. Tổn hại đến sức khỏe người lao động liên hành máy dán ép cao tần trong ngành sản xuấtquan đến vận hành máy dán ép cao tần dẫn đến giày da gồm: Tiếp xúc với điện trường, từ trườngcác nguy cơ có thể kể ra là: Nguy cơ về cơ khí, tần số Radio; Tĩnh điện; Vi khí hậu; Nguy cơ vềNguy cơ về điện; Nguy cơ về nhiệt; Nguy cơ về điện; Nguy cơ phỏng nhiệt; Nguy cơ cơ học,tiếng ồn; Nguy cơ về rung; Nguy cơ về bức xạ; chấn thương. Nguy cơ tiếp xúc nguy hiểm có hạiNguy cơ về vật liệu; Nguy cơ về ecgônômi; Nguy được cho điểm và tính toán mức nguy cơ dựacơ về môi trường lao động [1]. Vùng nguy hiểm trên kết quả khảo sát đo đạc, đánh giá tổng hợptrong đó người lao động có thể tiếp xúc với mối các nguy cơ và phân tích kết quả.nguy hiểm với các nguy cơ trên là xung quanhthiết bị và ngay các điện cực. Tình trạng nguy II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUhiểm có thể xảy ra ngay, gây tai nạn lao động 2.1. Đối tượng nghiên cứuhoặc ảnh hưở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhận diện và đánh giá nguy cơ tiếp xúc nghề nghiệp của người lao động vận hành máy dán ép cao tần ngành sản xuất giày da Kết quả nghiên cứu KHCNNGHIÊN CỨU NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TIẾP XÚC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VẬN HÀNH MÁY DÁN ÉP CAO TẦN NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY DA TS. Mai Thị Thu Thảo, TS. Nguyễn Đắc Hiền, ThS. Võ Thành Nhân, CN. Trần Minh Thông Phân viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động và Bảo vệ môi trường miền Nam Tóm tắt: Nghiên cứu áp dụng phương pháp nhận diện và đánh giá nguy cơ cho thiết bị sản xuất trên người lao động vận hành máy dán ép cao tần trong ngành sản xuất giày da. Các nhóm nguy cơ được đánh giá là tiếp xúc với bức xạ điện từ trường, tĩnh điện, vi khí hậu, tai nạn điện, bỏng nhiệt, chấn thương khi vận hành. Nguy cơ được đánh giá qua tổng hợp mức độ nghiêm trọng của phơi nhiễm và tần suất tiếp xúc của người lao động với nguy cơ khi vận hành. Kết quả mức tiếp xúc điện trường ở cả các ngành hầu hết trong mức thấp (II) và trung bình (III), nguy cơ phơi nhiễm từ trường ở mức không đáng kể (I) và thấp (II). Nguy cơ tiếp xúc tĩnh điện đều ở mức không đáng kể (I). Nguy cơ tiếp xúc vi khí hậu nóng từ thấp đến cao tuỳ thuộc vào điều kiện thông gió làm mát nhà xưởng. Hầu hết kết quả đánh giá nguy cơ tai nạn điện các máy dán ép cao tần là ở mức trung bình (III). Kết quả đánh giá nguy cơ bỏng nhiệt cho người lao động vận hành máy dán ép cao tần là mức cao (IV) gây phỏng. Nguy cơ bị chấn thương cơ học trên người lao động vận hành máy dán ép cao tần phổ biến ở mức trung bình (III). Nguy cơ tiếp xúc nghề nghiệp tổng hợp kết luận ở mức trung bình (III) đối với người lao động vận hành máy dán ép cao tần trong ngành sản xuất giày da. Nguy cơ bỏng nhiệt vượt trội cần lưu ý làm cơ sở cho đề xuất các giải pháp giảm thiểu nguy cơ cho người lao động vận hành máy dán ép cao tần. NI. ĐẶT VẤN ĐỀ gành giày da Việt Nam với ưu thế là lượng. Giày truyền thống được làm bằng các lớp một ngành kinh tế kỹ thuật thu hút vật liệu được chồng ghép và khâu; đường may được nhiều lao động, góp phần tạo ra tạo ra một điểm yếu có thể gấp đôi độ dày củacông ăn việc làm cho xã hội, tham gia vào quá khu vực xung quanh. Đường may có thể chà xáttrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mang lại và kích thích bàn chân của một vận động viên,nguồn thu ngoại tệ cho đất nước thông qua việc và chúng thường là phần đầu tiên của một chiếcđẩy mạnh xuất khẩu. Máy dán ép cao tần có thể giày dễ phá vỡ. Khi vật liệu được nối bằng hànnói là thiết bị không thể thiếu trong ngành sản tần số cao, chúng chắc hơn xung quanh và thậmxuất giày da bởi vì tính tiện lợi của nó và hiệu chí có thể mỏng hơn do bị ép. Công nghệ nàyquả công việc đem lại cao, sản phẩm chất cho phép các nhà sản xuất giày kết hợp đặc tính Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 73 Kết quả nghiên cứu KHCNbền của giày đi bộ với tính nhẹ của giày thể thao. Máy dán ép cao tần trong ngành giày da cócác đặc tính là hàn và dập nổi cho da và hìnhdập nổi lớn. Các sản phẩm này yêu cầu thờigian hàn và làm mát lâu hơn; người vận hành cóthể tiết kiệm thời gian bằng cách chuẩn bị vậtliệu tại đầu băng chuyền và hàn ép ở cuối băngchuyền. Thiết kế máy sẽ hiệu quả hơn máy dánthông thường. Máy dán ép tần số cao dập nổi da, với sự hỗtrợ thủy lực và làm nóng, có đặc tính: đầu ra tầnsố cao ổn định, thiết bị an toàn, hỗ trợ thủy lực, Hình 1. Máy dán ép cao tần sử dụng trongdễ dàng điều chỉnh, chế độ hoạt động dễ dàng. ngành giày daSử dụng hàn dán, dập nổi da, ép logo. Tổn hại đến sức khỏe người lao động liên hành máy dán ép cao tần trong ngành sản xuấtquan đến vận hành máy dán ép cao tần dẫn đến giày da gồm: Tiếp xúc với điện trường, từ trườngcác nguy cơ có thể kể ra là: Nguy cơ về cơ khí, tần số Radio; Tĩnh điện; Vi khí hậu; Nguy cơ vềNguy cơ về điện; Nguy cơ về nhiệt; Nguy cơ về điện; Nguy cơ phỏng nhiệt; Nguy cơ cơ học,tiếng ồn; Nguy cơ về rung; Nguy cơ về bức xạ; chấn thương. Nguy cơ tiếp xúc nguy hiểm có hạiNguy cơ về vật liệu; Nguy cơ về ecgônômi; Nguy được cho điểm và tính toán mức nguy cơ dựacơ về môi trường lao động [1]. Vùng nguy hiểm trên kết quả khảo sát đo đạc, đánh giá tổng hợptrong đó người lao động có thể tiếp xúc với mối các nguy cơ và phân tích kết quả.nguy hiểm với các nguy cơ trên là xung quanhthiết bị và ngay các điện cực. Tình trạng nguy II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUhiểm có thể xảy ra ngay, gây tai nạn lao động 2.1. Đối tượng nghiên cứuhoặc ảnh hưở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Máy dán ép cao tần Ngành sản xuất giày da Bức xạ điện từ trường Vi khí hậu Tai nạn điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 71 0 0
-
Kỹ thuật an toàn điện - Chương 1
43 trang 37 0 0 -
Bài giảng An toàn điện: Chương 1 - Ths. Nguyễn Công Tráng
26 trang 28 0 0 -
Nguy cơ bệnh nghề nghiệp cho công nhân nhà máy thuốc lá Bình Dương
7 trang 25 0 0 -
Những kiến thức cơ bản về điện: Phần 2
53 trang 24 0 0 -
Kỹ thuật an toàn điện - Chương 2
6 trang 23 0 0 -
Giáo trình An toàn điện: Phần 1 - PGS.TS. Quyền Huy Ánh
128 trang 22 0 0 -
Tài liệu Tập huấn Kỹ thuật An toàn điện
68 trang 21 0 0 -
Bài giảng An toàn lao động: Chương VI - Đặng Xuân Trường
64 trang 20 0 0 -
Kỹ thuật an toàn điện - Chương 3
12 trang 20 0 0