Nghiên cứu nhân giống in vitro và sự sinh trưởng phát triển ex vitro cây hoa Cúc chi (Chrysanthemum indicum l.) tại Đà Lạt - Lâm Đồng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 838.90 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày sự sinh trưởng phát triển cây hoa cúc chi trồng trên giá thể vụn xơ dừa trong điều kiện nhà kính (chiều cao cây 61,70 cm, 100,80 hoa/cây, đường kính hoa 1,68 cm, khối lượng tươi 0,376 g/hoa). Kết quả cũng cho thấy, cây hoa cúc chi sinh trưởng phát triển tốt ở khí hậu Đà Lạt - Lâm Đồng, ra hoa quanh năm và có thể sử dụng cây giống có nguồn gốc từ nuôi cấy mô để trồng trong nhà kính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhân giống in vitro và sự sinh trưởng phát triển ex vitro cây hoa Cúc chi (Chrysanthemum indicum l.) tại Đà Lạt - Lâm Đồng Tạp chí Công nghệ Sinh học 19(1): 175-184, 2021 NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO VÀ SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN EX VITRO CÂY HOA CÚC CHI (CHRYSANTHEMUM INDICUM L.) TẠI ĐÀ LẠT - LÂM ĐỒNG Phan Xuân Huyên, Trương Ngọc Thảo Vy, Nguyễn Thị Phượng Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Đinh Văn Khiêm Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: phanxuanhuyen1974@gmail.com Ngày nhận bài: 23.9.2019 Ngày nhận đăng: 23.01.2020 TÓM TẮT Cây hoa cúc chi (Chrysanthemum indicum L.) là một loại thảo dược quí và tốt cho sức khỏe của con người. Kết quả cho thấy môi trường MS bổ sung 25 g/L sucrose, 9 g/L agar, pH 5,8 là thích hợp nhất cho sự tái sinh và sinh trưởng chồi (chiều cao chồi đạt 2,41 - 2,47 cm, 1 chồi/mẫu). Môi trường MS bổ sung các nồng độ BA (0,1, 0,5, 1, 1,5, 2 mg/L), Kinetin (0,1, 0,5, 1, 1,5, 2 mg/L) và TDZ (0,1, 0,5, 1 mg/L) không phù hợp cho sự tái sinh và sinh trưởng chồi. Sự tái sinh và sinh trưởng chồi trên môi trường có bổ sung 1 g/L than hoạt tính tốt hơn (chiều cao cây 3,45 cm) môi trường không bổ sung than hoạt tính (chiều cao cây 2,46 cm). Môi trường MS bổ sung 0, 0,1, 0,5, 1 mg/L IBA, 25 g/L sucrose, 9 g/L agar, pH 5,8 đều phù hợp cho sự tạo rễ in vitro, tỷ lệ tạo rễ đạt 100%. Vụn xơ dừa là giá thể thích hợp nhất chuyển cây hoa cúc chi cấy mô ra ngoài vườn ươm, tỷ lệ sống đạt 100% và cây sinh trưởng tốt. Tưới phân Nitrophoska là thích hợp nhất cho sự sinh trưởng phát triển cây hoa cúc chi trồng trên giá thể vụn xơ dừa trong điều kiện nhà kính (chiều cao cây 61,70 cm, 100,80 hoa/cây, đường kính hoa 1,68 cm, khối lượng tươi 0,376 g/hoa). Kết quả cũng cho thấy, cây hoa cúc chi sinh trưởng phát triển tốt ở khí hậu Đà Lạt - Lâm Đồng, ra hoa quanh năm và có thể sử dụng cây giống có nguồn gốc từ nuôi cấy mô để trồng trong nhà kính. Từ khóa: Cây hoa cúc chi, sự phát triển, sự sinh trưởng, sự tái sinh chồi, sự tạo rễ. MỞ ĐẦU trị trên nên việc nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây hoa cúc chi là vấn đề rất cần thiết. Hoa cúc chi còn có tên gọi khác là kim cúc hay cúc hoa vàng, được trồng để dâng lên vua Trên thế giới đã có nghiên cứu nhân giống in làm dược liệu nên còn có tên gọi khác là cúc “tiến vitro loài Chrysanthemum indicum L. nhưng vẫn vua”. Hoa cúc chi là một loại thảo dược quý và còn rất ít, hầu hết các nghiên cứu tập trung vào có giá trị kinh tế. Y học cổ truyền và y học hiện nghiên cứu thành phần hóa học trong bông hoa đại đã chứng minh hoa cúc chi có công dụng tốt và tác dụng dược tính của nó (Gao et al., 2008; cho sức khỏe, làm đẹp da và tóc, phòng ngừa và Wu et al., 2010; Chang et al., 2010; Eeckhaut, chữa trị nhiều loại bệnh như: chống oxy hóa, Van Huylenbroeck, 2011; Jeong et al., 2013; chống viêm và kháng khuẩn, chống trầm cảm và Zafarullah et al., 2013; Rajalashmi et al., 2013; an thần, bệnh tiểu đường, bảo vệ gan và phòng Rivai, Helmanto, 2015; Bhavani et al., 2016; chống bệnh ung thư (Võ Văn Chi, 1997; Chang Kim et al., 2018; Hussaini et al., 2018; et al., 2010; Jeong et al., 2013; Bhavani et al., Humbarwadi, Patel, 2018). Nhưng ở nước ta 2016; Kim et al., 2018; Hussaini et al., 2018; chưa thấy công bố nghiên cứu nhân giống in vitro, Humbarwadi, Patel, 2018). Chính vì những giá thành phần hóa học và tác dụng dược tính của 175 Phan Xuân Huyên et al. bông hoa cúc chi. Hiện nay, cây hoa cúc chi được Phương pháp trồng nhiều tại tỉnh Hưng Yên theo phương pháp Khảo sát ảnh hưởng của BA, Kinetin, TDZ đến truyền thống với những hạn chế như: cây trồng sự tái sinh và sinh trưởng chồi in vitro từ hạt bị phân ly tính trạng, hạt giống có tỉ lệ nảy mầm thấp, cây bị thoái hóa, sinh trưởng phát triển Những đốt thân cây hoa cúc chi in vitro kém và cho năng suất thấp; cây trồng ngoài đồng (Hình 1a) được cấy trên môi trường MS bổ sung ruộng dễ bị hư hại do mưa gió, thiên tai, dịch 0, 0,1, 0,5, 1, 1,5, 2 mg/L BA; bổ sung 0, 0,1, 0,5, bệnh làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng 1, 1,5, 2 mg/L Kinetin; bổ sung 0, 0,1, 0,5, 1 hoa. Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh mg/L TDZ, và tất cả các nghiệm thức đều bổ học thực vật trong nhân giống in vitro và nuôi sung 25 g/L sucrose, 9 g/L agar, pH 5,8. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhân giống in vitro và sự sinh trưởng phát triển ex vitro cây hoa Cúc chi (Chrysanthemum indicum l.) tại Đà Lạt - Lâm Đồng Tạp chí Công nghệ Sinh học 19(1): 175-184, 2021 NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO VÀ SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN EX VITRO CÂY HOA CÚC CHI (CHRYSANTHEMUM INDICUM L.) TẠI ĐÀ LẠT - LÂM ĐỒNG Phan Xuân Huyên, Trương Ngọc Thảo Vy, Nguyễn Thị Phượng Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Đinh Văn Khiêm Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: phanxuanhuyen1974@gmail.com Ngày nhận bài: 23.9.2019 Ngày nhận đăng: 23.01.2020 TÓM TẮT Cây hoa cúc chi (Chrysanthemum indicum L.) là một loại thảo dược quí và tốt cho sức khỏe của con người. Kết quả cho thấy môi trường MS bổ sung 25 g/L sucrose, 9 g/L agar, pH 5,8 là thích hợp nhất cho sự tái sinh và sinh trưởng chồi (chiều cao chồi đạt 2,41 - 2,47 cm, 1 chồi/mẫu). Môi trường MS bổ sung các nồng độ BA (0,1, 0,5, 1, 1,5, 2 mg/L), Kinetin (0,1, 0,5, 1, 1,5, 2 mg/L) và TDZ (0,1, 0,5, 1 mg/L) không phù hợp cho sự tái sinh và sinh trưởng chồi. Sự tái sinh và sinh trưởng chồi trên môi trường có bổ sung 1 g/L than hoạt tính tốt hơn (chiều cao cây 3,45 cm) môi trường không bổ sung than hoạt tính (chiều cao cây 2,46 cm). Môi trường MS bổ sung 0, 0,1, 0,5, 1 mg/L IBA, 25 g/L sucrose, 9 g/L agar, pH 5,8 đều phù hợp cho sự tạo rễ in vitro, tỷ lệ tạo rễ đạt 100%. Vụn xơ dừa là giá thể thích hợp nhất chuyển cây hoa cúc chi cấy mô ra ngoài vườn ươm, tỷ lệ sống đạt 100% và cây sinh trưởng tốt. Tưới phân Nitrophoska là thích hợp nhất cho sự sinh trưởng phát triển cây hoa cúc chi trồng trên giá thể vụn xơ dừa trong điều kiện nhà kính (chiều cao cây 61,70 cm, 100,80 hoa/cây, đường kính hoa 1,68 cm, khối lượng tươi 0,376 g/hoa). Kết quả cũng cho thấy, cây hoa cúc chi sinh trưởng phát triển tốt ở khí hậu Đà Lạt - Lâm Đồng, ra hoa quanh năm và có thể sử dụng cây giống có nguồn gốc từ nuôi cấy mô để trồng trong nhà kính. Từ khóa: Cây hoa cúc chi, sự phát triển, sự sinh trưởng, sự tái sinh chồi, sự tạo rễ. MỞ ĐẦU trị trên nên việc nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây hoa cúc chi là vấn đề rất cần thiết. Hoa cúc chi còn có tên gọi khác là kim cúc hay cúc hoa vàng, được trồng để dâng lên vua Trên thế giới đã có nghiên cứu nhân giống in làm dược liệu nên còn có tên gọi khác là cúc “tiến vitro loài Chrysanthemum indicum L. nhưng vẫn vua”. Hoa cúc chi là một loại thảo dược quý và còn rất ít, hầu hết các nghiên cứu tập trung vào có giá trị kinh tế. Y học cổ truyền và y học hiện nghiên cứu thành phần hóa học trong bông hoa đại đã chứng minh hoa cúc chi có công dụng tốt và tác dụng dược tính của nó (Gao et al., 2008; cho sức khỏe, làm đẹp da và tóc, phòng ngừa và Wu et al., 2010; Chang et al., 2010; Eeckhaut, chữa trị nhiều loại bệnh như: chống oxy hóa, Van Huylenbroeck, 2011; Jeong et al., 2013; chống viêm và kháng khuẩn, chống trầm cảm và Zafarullah et al., 2013; Rajalashmi et al., 2013; an thần, bệnh tiểu đường, bảo vệ gan và phòng Rivai, Helmanto, 2015; Bhavani et al., 2016; chống bệnh ung thư (Võ Văn Chi, 1997; Chang Kim et al., 2018; Hussaini et al., 2018; et al., 2010; Jeong et al., 2013; Bhavani et al., Humbarwadi, Patel, 2018). Nhưng ở nước ta 2016; Kim et al., 2018; Hussaini et al., 2018; chưa thấy công bố nghiên cứu nhân giống in vitro, Humbarwadi, Patel, 2018). Chính vì những giá thành phần hóa học và tác dụng dược tính của 175 Phan Xuân Huyên et al. bông hoa cúc chi. Hiện nay, cây hoa cúc chi được Phương pháp trồng nhiều tại tỉnh Hưng Yên theo phương pháp Khảo sát ảnh hưởng của BA, Kinetin, TDZ đến truyền thống với những hạn chế như: cây trồng sự tái sinh và sinh trưởng chồi in vitro từ hạt bị phân ly tính trạng, hạt giống có tỉ lệ nảy mầm thấp, cây bị thoái hóa, sinh trưởng phát triển Những đốt thân cây hoa cúc chi in vitro kém và cho năng suất thấp; cây trồng ngoài đồng (Hình 1a) được cấy trên môi trường MS bổ sung ruộng dễ bị hư hại do mưa gió, thiên tai, dịch 0, 0,1, 0,5, 1, 1,5, 2 mg/L BA; bổ sung 0, 0,1, 0,5, bệnh làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng 1, 1,5, 2 mg/L Kinetin; bổ sung 0, 0,1, 0,5, 1 hoa. Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh mg/L TDZ, và tất cả các nghiệm thức đều bổ học thực vật trong nhân giống in vitro và nuôi sung 25 g/L sucrose, 9 g/L agar, pH 5,8. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ sinh học Đa dạng di truyền Nhân giống in vitro Môi trường nuôi cấy Sinh trưởng phát triển ex vitroGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 284 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 226 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 177 0 0 -
8 trang 168 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 123 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 117 0 0