Danh mục

Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.96 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại Khoa Kinh tế – QTKD, trường ĐH Hồng Đức được thực hiện nhằm làm căn cứ để Khoa xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trong thời gian tới. Số liệu nghiên cứu được thu thập từ 340 sinh viên trong khoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 21. 2014 NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƢỚNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÕNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC THANH HÓA Lê Quang Hiếu1, Nguyễn Thị Loan1 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại Khoa Kinh tê – QTKD, trường ĐH Hồng Đức được thực hiện nhằm làm căn cứ để Khoa xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trong thời gian tới. Số liệu nghiên cứu được thu thập từ 340 sinh viên trong khoa. Các phương pháp thông kê mô tả, kiểm định hệ số Croncarch anphal, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy được sử dụng trong nghiêp cứu. Kết quả cho thấy “Đội ngũ giảng viên” ; “Hệ thống thư viện , mạng Lan”; “Hoạt động ngoại khoá” và “Chương trì nh đào tạo” là bốn nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo tại Khoa trong đó nhân tố “Chương trình đào tạo” và “Đội ngũ giảng viên” là hai nhân tố chính nhận được nhiều sự đánh giá tích cực từ phía sinh viên. Từ khóa: Chất lượng giáo dục; Giảng viên; Sinh viên; chương trình đào tạo; thư viện. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cải tiến và nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo với phƣơng châm lấy ngƣời học làm trung tâm trên cơ sở xem cá nhân ngƣời học vừa là chủ thể, vừa là mục đích của quá trình đào tạo đang đƣợc các trƣờng đại học đặc biệt quan tâm. Nhận thức rõ điều đó, Đại học Hồng Đức luôn mong muốn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho ngƣời học phát huy năng lực sở trƣờng của mình. Với phƣơng châm tôn trọng và phát huy năng lực ngƣời học, xem xét môi quan hệ giữa sinh viên và khoa là mối quan hệ “khách hàng” và “nhà cung cấp dịch vụ”, trong những năm gần đây Khoa Kinh tế - QTKD, trƣờng Đại học Hồng Đức đã có những chuyển biến rỏ nét về chất lƣợng đào tạo. Theo kết quả báo cáo của trung tâm nghiên cứu và hộ trợ sinh viên trƣờng ĐH Hồng Đức năm 2014, tỷ lệ sinh viên Khoa KT – QTKD xin đƣợc việc làm trong năm đầu tiên sau khi ra trƣờng đạt từ 67 – 70% cho các khối ngành Kế toán, Quản trị kinh doanh và Tài chính ngân hàng. Sô lƣợng sinh viên tìm đƣợc việc làm đúng chuyên ngành chiếm 62% trong tổng số. Tuy nhiên, qua khảo sát chất lƣợng sinh viên ra trƣờng chƣa thực sự đáp ứng nhu cầu đơn vị sử dụng vì vậy thu nhập của các em chỉ đạt từ 1,5 – 4,2 triệu đồng/tháng. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nhƣ thế nào luôn là câu hỏi lớn cần có lời giải đáp. Xuất phát từ thực tiễn công tác đào tạo, việc nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên chất lượng đào tạo 1 ThS. Khoa KTQTKD, trường Đại học Hồng Đức 128 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 21. 2014 tại khoa Kinh tế - QTKD, trường ĐH Hồng Đức là nhiệm vụ cấp thiết nhằm tìm ra nguyên nhân và cung cấp cho Khoa những căn cứ khoa học phục vụ công tác cải tiến và nâng cao chất lƣợng đào tạo trong thời gian tới. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu đƣợc tiếp cận theo quan điểm sinh viên là “đối tác,khách hàng” và Khoa Kinh tế - QTKD là “đơn vị cung ứng dịch vụ”. Trên cơ sở quan hệ cung cầu và nhân quả, khách hàng sẽ lựa nhà cung cấp có dịch vụ tốt, sản phẩm chất lƣợng cao. Ngƣợc lại, sẽ không chọn nếu chất lƣợng dịch vụ không làm hài lòng khách hàng. Theo Juran (1988) thì chất lƣợng đơn giản là sự phù hợp với nhu cầu, trong khi đó Rusell (1999) cho rằng chất lƣợng thể hiện sự vƣợt trội về chất lƣợng hàng hóa dịch vụ và đặc biệt đạt đến mức độ mà ngƣời ta có thể thỏa mãn mọi nhu cầu và làm hài lòng khách hàng. Đối với đào tạo, Theo tác giả Hoàng Quốc Nghi (2012) chất lƣợng sản phẩm đào tạo đƣợc đánh giá dựa trên bốn thành tố đó là: Năng lực vận hàng; Năng lực nhận thức; Năng lực xã hội và Năng lực nhân văn. Theo các nghiên cứu gần đây của TS Lê Đức Luận - Trƣờng ĐHSP - Đại học Đà Nẵng (2010) chất lƣợng giáo dục đại học chụi tác động của 6 yếu tố nhƣ Yếu tố đầu là “ngƣời thầy”; yếu tố thứ hai là “ngƣời học, sinh viên”; yếu tố thứ ba là “chƣơng trình giáo trình giảng dạy”’ yếu tố thứ tƣ là” tính thực hành, thực tế và định hƣớng nghề nghiệp”; yếu tố thứ năm là “cơ sở vật chất”; yếu tố thứ sáu là “hoạt động ngoại khoá”. Theo PGS.TSKH Nguyễn Đình Luận (2012) có 5 yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đên chất lƣợng giáo dục đại học là cơ sở vật chất; sinh viên; trình độ giảng viên; chƣơng trình đào tạo và công tác quản lý giáo dục. Theo Luck và Laton (2000), mức độ hài lòng có thể đƣợc đo lƣờng với 5 – 7 khoảng cách. Theo mô hình EPSI của Mastensen và Ekildsen để đo lƣờng mức độ hài lòng của sinh viên cần có 5 thang đo cơ bản. Theo CSI model (Customer Satify Index) đƣợc áp dụng rộng rãi tại châu Âu thì mức độ hài lòng của “khách hàng đƣợc đánh giá trên các khía cạnh nhƣ Sự mong đợi (exceptations) của khách hàng, Hình ảnh (image) doanh nghiệp và sản phẩm, Chất lƣợng cảm nhận (perceived quality), Giá trị cảm nhận (perceived quaility) về sản phẩm hoặc dịch vụ kèm theo đến các biến số kết quả của sự hài lòng nhƣ sự trung thành (customer loyalty) hay sự than phiền của khách hàng (customer complaints). Mô hình Servqual (1988) với 5 biến độc lập và 22 biến phụ thuộc bao gồm Sự tin tƣởng (Reliability); Khả năng đáp ứng (Responsiness); Năng lực phục vụ (Assurance);Sự cảm thông (Empathy); Sự hữu hình (Tangibility). Mô hình CSI – Customer Statisfaction Index đƣợc ứng dụng nhằm đo lƣờng sự thỏa mãn của khách hàng đối với các ngành, các doanh nghiệp ở nhiều quốc gia phát triển trên thế giới. CSI đƣợc xây dựng xung quanh các biến số về mối quan hệ nhân quả xuất phát từ Sự mong đợi (exceptations) của khách hàng, Hình ảnh (image) doanh nghiệp và sản phẩm, Chất lƣợng cảm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: