Nghiên cứu phân loại các kiểu thảm thực vật rừng tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Na Hang bằng ảnh vệ tinh Spot 6
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 923.20 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên việc giải đoán ảnh vệ tinh SPOT 6 đã phân loại được thảm thực vật, phân bố trên 2 đai cao >700m và ≤700m. Trong đó rừng tự nhiên chiếm 94,6% tổng diện tích khu bảo tồn. Rừng trên núi đá vôi chiếm 69,4% tổng diện tích KBTTN với diện tích 15.072,8ha. Dựa trên hệ thống phân loại rừng áp dụng tại Việt Nam, KBTTN Na Hang có 2 kiểu thảm thực vật chính là thảm thực vật tự nhiên và thảm thực vật nhân tác. Trong 2 kiểu rừng chính đã phân chia ra 7 kiểu thảm thực vật rừng tự nhiên và 3 kiểu thảm thực vật nhân tác. Kết quả phân loại đã xây dựng được bản đồ thảm thực vật cho KBTTN Na Hang với độ chính xác đạt 90,4%
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phân loại các kiểu thảm thực vật rừng tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Na Hang bằng ảnh vệ tinh Spot 6Tạp chí KHLN 4/2016 (4685 - 4695)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnNGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠIKHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG BẰNG ẢNH VỆ TINH SPOT 6Phạm Quang Tuyến, Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Huy HoàngViện Nghiên cứu Lâm sinhTÓM TẮTTừ khóa: Ảnh vệ tinhSPOT 6, đa dạng, kiểuthảm thực vật rừngKhu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Na Hang thuộc tỉnh Tuyên Quang cóđịa hình núi đá hiểm trở, xen lẫn hồ thủy điện phức tạp, việc điều tra phânloại thảm thực vật trên thực địa gặp rất nhiều khó khăn. Do đó, việc đánhgiá và phân chia thảm thực vật tại KBTTN Na Hang bằng ảnh vệ tinhSPOT 6 là hướng đi cần thiết. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên việcgiải đoán ảnh vệ tinh SPOT 6 đã phân loại được thảm thực vật, phân bốtrên 2 đai cao >700m và ≤700m. Trong đó rừng tự nhiên chiếm 94,6%tổng diện tích khu bảo tồn. Rừng trên núi đá vôi chiếm 69,4% tổng diệntích KBTTN với diện tích 15.072,8ha. Dựa trên hệ thống phân loại rừngáp dụng tại Việt Nam, KBTTN Na Hang có 2 kiểu thảm thực vật chính làthảm thực vật tự nhiên và thảm thực vật nhân tác. Trong 2 kiểu rừng chínhđã phân chia ra 7 kiểu thảm thực vật rừng tự nhiên và 3 kiểu thảm thực vậtnhân tác. Kết quả phân loại đã xây dựng được bản đồ thảm thực vật choKBTTN Na Hang với độ chính xác đạt 90,4%Research of forest vegetation classification on na hang nature reserveby spot 6 satellite image interpretationKeywords: SPOT 6satellite image,biodiversity, forestvegetation typeNature reserve Na Hang with high biological diversity, complex terrain.Therefore, the evaluation of a variety of forest vegetation in the Na HangNature Reserve in SPOT 6 satellite images are necessary direction. Thestudy was carried out based on the results of satellite image interpretation(SPOT 6) for classification. It was identified 20 forest types underCircular 34/2009/TT-BNN&PTNT distributed in two elevations >700mand < 700m. In which, natural forest types were major with 94.6% of totalarea of Na Hang Nature Reserve and mainly distributed in limestonemountains with 15,072.8 ha (accounted for 69.4% total area). Based onthe results’ classification forest vegetation by Nguyen Nghia Thin (2006)and Thai Van Trung (1978), the study identified two main types ofvegetation including natural forest vegetation and effacted by humanvegetation, in which these types were classified into 7 types of naturalforest vegetation and 3 types of effected by human vegetation. Vegetationmap for Na Hang Nature Reserve was established based on results’s forestvegetation classification with accuracy rate being 90.4% when testing inthe field.4685Tạp chí KHLN 2016I. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, công nghệ viễn thám đã trở thànhphương tiện chủ đạo cho công tác giám sát tàinguyên thiên nhiên và môi trường trên phạmvi toàn cầu cũng như đánh giá diễn biến đadạng sinh học. Trong đó, ảnh viễn thám SPOT6 được sử dụng khá rộng rãi. Tuy nhiên, ở ViệtNam chưa có nghiên cứu nào về đánh giá khảnăng ứng dụng ảnh viễn thám SPOT 6 trongcông tác đánh giá đa dạng thảm thực vật rừng.Bên cạnh đó, cũng chưa có nghiên cứu đánhgiá khả năng sử dụng phối hợp tư liệu ảnhSPOT 6 với các tư liệu ảnh và bản đồ khácđang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Vệtinh SPOT 6 (Systeme Pour L’observation deLa Terre) do Trung tâm Nghiên cứu khônggian của Pháp (CNES - French CenterNational d’etudies Spatiales) có sự tham giacủa Bỉ và Thụy Điển đưa lên không gian vàongày 9/9/2012. So với các vệ tinh trước, độphân giải không gian của vệ tinh SPOT 6 đãđược nâng lên 1,5m so với 2,5m của SPOT 5,là thế hệ mới của loạt vệ tinh quang học SPOTvới nhiều cải tiến về kỹ thuật và khả năng thunhận ảnh cũng như đơn giản hoá việc truy cậpthông tin.KBTTN Na Hang thuộc địa phận 4 xã ThanhTương, Sơn Phú, Côn Lôn, Khau Tinh và thịtrấn Na Hang, giáp với các xã của huyệnChiêm Hóa, Lâm Bình và huyện Chợ Đồn(Bắc Kạn). KBTTN Na Hang có 38% diện tíchlà rừng kín lá rộng thường xanh (LRTX) mưaẩm nhiệt đới ít bị tác động. Cho đến nay 1357loài thực vật tại KBTTN Na Hang đã được xácđịnh, nhiều loài được ghi trong sách đỏ ViệtNam như: Bách xanh núi đá, Bảy lá một hoa,Hà thủ ô đỏ, Lan kim tuyến, Lát hoa, Nghiến,Pơ mu, Thiết đinh, Thông đỏ bắc, Thông Pà cò,Trai,... (Trịnh Ngọc Bon et al., 2014). Tuynhiên, do đặc thù địa hình đồi núi, bao quanhbởi hồ thủy điện, việc điều tra đa dạng sinhhọc tại khu vực bằng các phương pháp truyềnthống (lập ô điều tra, đo đếm thu thập số liệutrược tiếp tại hiện trường) gặp rất khó khăn.4686Phạm Quang Tuyến et al., 2016(4)Do đó, việc phân loại các kiểu thảm thực vậtrừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang bằngảnh vệ tinh SPOT 6 sẽ giải quyết được cácvướng mắc của phương pháp truyền thống.Nội dung chính của bài báo là phân loại thảmthực vật rừng tại khu bảo tồn từ việc giải đoánảnh vệ tinh SPOT 6 dựa trên kết quả điều tra ôtiêu chuẩn và mẫu khóa ảnh ngoài thực địa.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Quan điểm và phương pháp luậnNghiên cứu phân loại hiện trạng rừng, thảmthực vật rừng tại một khu vực là cơ sở ban đầucho việc quản lý hệ sinh thái, đánh giá tính đadạng sinh học của hệ sinh thái rừng. Việc phânloại dựa trên ảnh vệ tinh SPOT 6 kết hợp vớicác khóa giải đoán ảnh điều tra tại thực địa.Trong nghiên cứu này, sử dụng phương phápphân loại có kiểm định (Supervised) bằngphần mềm Ecognition. Các tiêu chí xác địnhvà phân loại rừng dựa theo Thông tư34/2009/TT-BNN&PTNT ngày 10 tháng 6năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn. Trên cơ sở bộ mẫu khóa ảnh điềutra ngoài thực địa và trên ảnh vệ tinh sẽ xâydựng cây phân loại cho từng đối tượng trướckhi đưa vào giải đoán. Kết quả phân loại cáckiểu thảm thực vật rừng bằng phần mềmEcognition sẽ được kiểm tra ngoài thực địa vềmức độ chính xác và được hiệu chỉnh lại trướckhi hoàn thiện.2.2. V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phân loại các kiểu thảm thực vật rừng tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Na Hang bằng ảnh vệ tinh Spot 6Tạp chí KHLN 4/2016 (4685 - 4695)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnNGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠIKHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG BẰNG ẢNH VỆ TINH SPOT 6Phạm Quang Tuyến, Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Huy HoàngViện Nghiên cứu Lâm sinhTÓM TẮTTừ khóa: Ảnh vệ tinhSPOT 6, đa dạng, kiểuthảm thực vật rừngKhu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Na Hang thuộc tỉnh Tuyên Quang cóđịa hình núi đá hiểm trở, xen lẫn hồ thủy điện phức tạp, việc điều tra phânloại thảm thực vật trên thực địa gặp rất nhiều khó khăn. Do đó, việc đánhgiá và phân chia thảm thực vật tại KBTTN Na Hang bằng ảnh vệ tinhSPOT 6 là hướng đi cần thiết. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên việcgiải đoán ảnh vệ tinh SPOT 6 đã phân loại được thảm thực vật, phân bốtrên 2 đai cao >700m và ≤700m. Trong đó rừng tự nhiên chiếm 94,6%tổng diện tích khu bảo tồn. Rừng trên núi đá vôi chiếm 69,4% tổng diệntích KBTTN với diện tích 15.072,8ha. Dựa trên hệ thống phân loại rừngáp dụng tại Việt Nam, KBTTN Na Hang có 2 kiểu thảm thực vật chính làthảm thực vật tự nhiên và thảm thực vật nhân tác. Trong 2 kiểu rừng chínhđã phân chia ra 7 kiểu thảm thực vật rừng tự nhiên và 3 kiểu thảm thực vậtnhân tác. Kết quả phân loại đã xây dựng được bản đồ thảm thực vật choKBTTN Na Hang với độ chính xác đạt 90,4%Research of forest vegetation classification on na hang nature reserveby spot 6 satellite image interpretationKeywords: SPOT 6satellite image,biodiversity, forestvegetation typeNature reserve Na Hang with high biological diversity, complex terrain.Therefore, the evaluation of a variety of forest vegetation in the Na HangNature Reserve in SPOT 6 satellite images are necessary direction. Thestudy was carried out based on the results of satellite image interpretation(SPOT 6) for classification. It was identified 20 forest types underCircular 34/2009/TT-BNN&PTNT distributed in two elevations >700mand < 700m. In which, natural forest types were major with 94.6% of totalarea of Na Hang Nature Reserve and mainly distributed in limestonemountains with 15,072.8 ha (accounted for 69.4% total area). Based onthe results’ classification forest vegetation by Nguyen Nghia Thin (2006)and Thai Van Trung (1978), the study identified two main types ofvegetation including natural forest vegetation and effacted by humanvegetation, in which these types were classified into 7 types of naturalforest vegetation and 3 types of effected by human vegetation. Vegetationmap for Na Hang Nature Reserve was established based on results’s forestvegetation classification with accuracy rate being 90.4% when testing inthe field.4685Tạp chí KHLN 2016I. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, công nghệ viễn thám đã trở thànhphương tiện chủ đạo cho công tác giám sát tàinguyên thiên nhiên và môi trường trên phạmvi toàn cầu cũng như đánh giá diễn biến đadạng sinh học. Trong đó, ảnh viễn thám SPOT6 được sử dụng khá rộng rãi. Tuy nhiên, ở ViệtNam chưa có nghiên cứu nào về đánh giá khảnăng ứng dụng ảnh viễn thám SPOT 6 trongcông tác đánh giá đa dạng thảm thực vật rừng.Bên cạnh đó, cũng chưa có nghiên cứu đánhgiá khả năng sử dụng phối hợp tư liệu ảnhSPOT 6 với các tư liệu ảnh và bản đồ khácđang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Vệtinh SPOT 6 (Systeme Pour L’observation deLa Terre) do Trung tâm Nghiên cứu khônggian của Pháp (CNES - French CenterNational d’etudies Spatiales) có sự tham giacủa Bỉ và Thụy Điển đưa lên không gian vàongày 9/9/2012. So với các vệ tinh trước, độphân giải không gian của vệ tinh SPOT 6 đãđược nâng lên 1,5m so với 2,5m của SPOT 5,là thế hệ mới của loạt vệ tinh quang học SPOTvới nhiều cải tiến về kỹ thuật và khả năng thunhận ảnh cũng như đơn giản hoá việc truy cậpthông tin.KBTTN Na Hang thuộc địa phận 4 xã ThanhTương, Sơn Phú, Côn Lôn, Khau Tinh và thịtrấn Na Hang, giáp với các xã của huyệnChiêm Hóa, Lâm Bình và huyện Chợ Đồn(Bắc Kạn). KBTTN Na Hang có 38% diện tíchlà rừng kín lá rộng thường xanh (LRTX) mưaẩm nhiệt đới ít bị tác động. Cho đến nay 1357loài thực vật tại KBTTN Na Hang đã được xácđịnh, nhiều loài được ghi trong sách đỏ ViệtNam như: Bách xanh núi đá, Bảy lá một hoa,Hà thủ ô đỏ, Lan kim tuyến, Lát hoa, Nghiến,Pơ mu, Thiết đinh, Thông đỏ bắc, Thông Pà cò,Trai,... (Trịnh Ngọc Bon et al., 2014). Tuynhiên, do đặc thù địa hình đồi núi, bao quanhbởi hồ thủy điện, việc điều tra đa dạng sinhhọc tại khu vực bằng các phương pháp truyềnthống (lập ô điều tra, đo đếm thu thập số liệutrược tiếp tại hiện trường) gặp rất khó khăn.4686Phạm Quang Tuyến et al., 2016(4)Do đó, việc phân loại các kiểu thảm thực vậtrừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang bằngảnh vệ tinh SPOT 6 sẽ giải quyết được cácvướng mắc của phương pháp truyền thống.Nội dung chính của bài báo là phân loại thảmthực vật rừng tại khu bảo tồn từ việc giải đoánảnh vệ tinh SPOT 6 dựa trên kết quả điều tra ôtiêu chuẩn và mẫu khóa ảnh ngoài thực địa.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Quan điểm và phương pháp luậnNghiên cứu phân loại hiện trạng rừng, thảmthực vật rừng tại một khu vực là cơ sở ban đầucho việc quản lý hệ sinh thái, đánh giá tính đadạng sinh học của hệ sinh thái rừng. Việc phânloại dựa trên ảnh vệ tinh SPOT 6 kết hợp vớicác khóa giải đoán ảnh điều tra tại thực địa.Trong nghiên cứu này, sử dụng phương phápphân loại có kiểm định (Supervised) bằngphần mềm Ecognition. Các tiêu chí xác địnhvà phân loại rừng dựa theo Thông tư34/2009/TT-BNN&PTNT ngày 10 tháng 6năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn. Trên cơ sở bộ mẫu khóa ảnh điềutra ngoài thực địa và trên ảnh vệ tinh sẽ xâydựng cây phân loại cho từng đối tượng trướckhi đưa vào giải đoán. Kết quả phân loại cáckiểu thảm thực vật rừng bằng phần mềmEcognition sẽ được kiểm tra ngoài thực địa vềmức độ chính xác và được hiệu chỉnh lại trướckhi hoàn thiện.2.2. V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu sinh học Kiểu thảm thực vật rừng Rừng trên núi đá vôi Hệ thống phân loại rừng Thảm thực vật nhân tácTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 138 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
8 trang 97 0 0
-
9 trang 90 0 0
-
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 42 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 41 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
TRẮC NGHIỆM MÔN SINH_CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG : ĐỀ 15
4 trang 34 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 32 0 0