Nghiên cứu phát triển hoạt động du lịch tại làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 471.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sa Đéc là một trong ba vùng phát triển lớn mạnh về hoa kiểng ở khu vực ĐBSCL nói chung và tỉnh Đồng Tháp nói riêng. Việc phát triển hoạt động du lịch tại Làng hoa Sa Đéc nhận được sự quan tâm rất lớn của chính quyền các cấp, các ngành chuyên môn cùng với tâm huyết và kinh nghiệm của các nghệ nhân. Xác định mục tiêu lâu dài cho sự phát triển của làng hoa, Đồng Tháp đang nghiên cứu phát triển làng hoa kiểng kết hợp với tham quan du lịch nhằm khai thác và phát huy lợi thế sẵn có làng hoa này. Trong phạm vi trình bày, bài viết nêu lên thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho việc phát triển hoạt động du lịch tại làng hoa Sa Đéc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phát triển hoạt động du lịch tại làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng ThápTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI LÀNG HOA SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP SV thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn, lớp ĐHVNH15A GVHD: ThS. Lê Thị Thanh Yến Tóm tắt Sa Đéc là một trong ba vùng phát triển lớn mạnh về hoa kiểng ở khu vực ĐBSCL nói chungvà tỉnh Đồng Tháp nói riêng. Việc phát triển hoạt động du lịch tại Làng hoa Sa Đéc nhận đượcsự quan tâm rất lớn của chính quyền các cấp, các ngành chuyên môn cùng với tâm huyết và kinhnghiệm của các nghệ nhân. Xác định mục tiêu lâu dài cho sự phát triển của làng hoa, Đồng Thápđang nghiên cứu phát triển làng hoa kiểng kết hợp với tham quan du lịch nhằm khai thác và pháthuy lợi thế sẵn có làng hoa này. Trong phạm vi trình bày, bài viết nêu lên thực trạng và đề xuấtmột số giải pháp cho việc phát triển hoạt động du lịch tại làng hoa Sa Đéc.Từ khóa: làng hoa Sa Đéc, du lịch làng hoa Sa Đéc.1. Đặt vấn đề Sa Đéc là một trong những trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa của Đồng Tháp.Trải qua gần trăm năm hình thành và phát triển, Sa Đéc đã từng bước khẳng định là trung tâmkinh tế và đầu môi giao lưu buôn bán ở khu vực ĐBSCL. Đến với Sa Đéc chúng ta có thể thamquan những nơi khá thú vị như nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, Công viên Sa Đéc, chùa Kiến An Cung,chùa Kim Huê, cánh đồng sen ngoại ô Sa Đéc. Tại Thành phố Sa Đéc, quý du khách có thểthưởng thức ẩm thực như lẩu cua đồng, hủ tiếu Sa Đéc, cá cuộn lá sen nướng, chuột đồng nướngsả ớt, ốc bươu hấp sả,.. Ngoài ra, Sa Đéc còn vang danh với nhiều làng nghề truyền thống nổitiếng. Mà gây ấn tượng với du khách gần xa hơn cả chính là làng hoa kiểng Tân Quy Đông haycòn gọi là Làng hoa Sa Đéc. Làng hoa Sa Đéc là làng hoa lớn nhất ở ĐBSCL với vẻ đẹp tự nhiên của ngàn hoa muôn màumuôn sắc vì vậy cảnh nơi đây đã làm say đắm biết bao trái tim du khách. Làng hoa đã hìnhthành trên trăm năm, mặc dù đã trải qua nhiều thăng trầm nhưng vẫn tồn tại và phát triển chođến hôm nay. Tuy mang bên mình nhiều tiềm năng để phục vụ tốt cho du lịch nhưng thực tếhoạt động du lịch tại làng hoa lại không có gì nổi bật. Chỉ trong mấy năm gần đây, làng hoa SaĐéc mới chú ý đến lợi ích của việc kết hợp phát triển kinh tế với tham quan du lịch, tuy nhiênvẫn còn nhiều bất cập xảy ra. Do vậy, việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm phát triểnhoạt động du lịch tại làng hoa Sa Đéc đang trở thành nhiệm vụ quan trọng của địa phương vàkhu vực trong việc khai thác các giá trị của làng hoa vào phục vụ hoạt động du lịch trong thờigian tới.2. Nội dung 2.1. Lịch sử một làng hoa Nằm cách trung tâm thành phố Sa Đéc 3km về phía Bắc, với diện tích 340 ha, làng hoakiểng Tân Quy Đông – thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp đã nổi tiếng từ rất lâu đời, đượcmệnh danh là “Trung tâm hoa kiểng miền Nam”. Lịch sử địa phương đã khẳng định, nghề hoakiểng bắt đầu hình thành vào những năm khai hoang phục hoá vùng đất này. Ban đầu, trong lúcđi làm đồng, người dân phát hiện ra những gốc cây, cây kiểng có dáng đứng đẹp và đem về nhàtrồng trước sân để tạo dáng cắt tỉa, khi ấy hoa kiểng chưa thành hàng hoá mà chỉ là thú chơi taonhã. Dần dần những người xung quanh ở gần đến thưởng ngoạn thấy thích hỏi mua, chia lại,coi như trả thù lao cho người tìm được cây đẹp. Sau đó, hoa cũng xuất hiện vì trong sân có câykiểng với dáng, thế và lá xanh mà thôi nên cần có thêm màu sắc cho thêm phần tươi tắn. Banđầu, hoa cũng trồng để chơi, để thưởng ngoạn, để cúng kiếng với các loại như vạn thọ, bôngtrang hay còn gọi hoa mẫu đơn. Lâu dần, nhà nhà đều có bộ sưu tập hoa kiểng, trở thành thúsưu tầm, chăm sóc, tạo dáng và nhân rộng nhiều chủng loại, sau này còn lai ghép để cho ra cáctác phẩm đẹp, lạ mắt và nhất là độc đáo trong giới trồng, chơi hoa kiểng. Trải qua nhiều cuộc thăng trầm của lịch sử, làng hoa kiểng Tân Quy Đông, Sa Đéc cũnglắm bể dâu. Thời Pháp thuộc, xuất hiện hệ thống giao thông đường bộ lẫn đường thủy dành cho Trang 161KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019mục đích vơ vét tài nguyên của thực dân, nhưng người trồng bông, trồng kiểng có thể tận dụnggiao thương đưa cây, hoa đi nơi khác bán nên hoa kiểng đã trở thành hàng hoá để buôn bán chocả vùng Nam Kỳ Lục Tỉnh. Nhiều giống hoa mới được du nhập, đặc biệt là hoa hồng. Tại LàngHoa còn có tên đường Vườn Hồng ghi nhận tính lịch sử của loài hoa hồng với hơn 50 loại tạilàng hoa này. Thế hệ người trồng hoa kiểng giai đoạn này quyết định sự hình thành làng hoa vìđã áp dụng, lưu giữ giống mới và đưa hàng hóa đi khắp nơi trong cả nước. Sau giải phóng, kinh tế đất nước còn khó khăn, người trồng hoa đã xếp lại thú chơi hoakiểng để lo đời sống kinh tế. Có những chủ vườn sẵn sàng dẹp vườn hoa kiểng của mình đểtrồng khoai. Nhưng cũng có những người trụ lại bám giữ lấy nghề bằng mọi cách. Ngày nay,lớp trẻ hình thành và áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học để laigiống, ghép cho ra những giống mới và đưa hoa đi khắp nơi, hội nhập kinh tế thị trường. Lúcnày, hoa không những là hoa mà còn là hàng hoá đặc biệt trong đời sống tinh thần của nhândân. Tuy thế, làng hoa Sa Đéc hiện nay còn nhiều trăn trở. Mặc dù, có một số giống hoa mớinhưng so với nhu cầu của thị trường thì chưa được như mong muốn. Kiểng có phát triển vớinét đặc thù riêng, nhưng hoa thì còn chưa phong phú và tuyển chọn loài, chất nên luôn mangdáng “chân quê”, khác hẳn nét kiêu sang của hoa Đà Lạt. Sa Đéc cần lắm những trung tâmnghiên cứu cây giống mới để đáp ứng thị hiếu khắt khe của người tiêu dùng. Đây quả là mộtbài toán khó cần có sự quan tâm, đầu tư quy hoạch và công nghệ của chính quyền địa phương.Làm sao thu hút đầu tư khoa họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phát triển hoạt động du lịch tại làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng ThápTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI LÀNG HOA SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP SV thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn, lớp ĐHVNH15A GVHD: ThS. Lê Thị Thanh Yến Tóm tắt Sa Đéc là một trong ba vùng phát triển lớn mạnh về hoa kiểng ở khu vực ĐBSCL nói chungvà tỉnh Đồng Tháp nói riêng. Việc phát triển hoạt động du lịch tại Làng hoa Sa Đéc nhận đượcsự quan tâm rất lớn của chính quyền các cấp, các ngành chuyên môn cùng với tâm huyết và kinhnghiệm của các nghệ nhân. Xác định mục tiêu lâu dài cho sự phát triển của làng hoa, Đồng Thápđang nghiên cứu phát triển làng hoa kiểng kết hợp với tham quan du lịch nhằm khai thác và pháthuy lợi thế sẵn có làng hoa này. Trong phạm vi trình bày, bài viết nêu lên thực trạng và đề xuấtmột số giải pháp cho việc phát triển hoạt động du lịch tại làng hoa Sa Đéc.Từ khóa: làng hoa Sa Đéc, du lịch làng hoa Sa Đéc.1. Đặt vấn đề Sa Đéc là một trong những trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa của Đồng Tháp.Trải qua gần trăm năm hình thành và phát triển, Sa Đéc đã từng bước khẳng định là trung tâmkinh tế và đầu môi giao lưu buôn bán ở khu vực ĐBSCL. Đến với Sa Đéc chúng ta có thể thamquan những nơi khá thú vị như nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, Công viên Sa Đéc, chùa Kiến An Cung,chùa Kim Huê, cánh đồng sen ngoại ô Sa Đéc. Tại Thành phố Sa Đéc, quý du khách có thểthưởng thức ẩm thực như lẩu cua đồng, hủ tiếu Sa Đéc, cá cuộn lá sen nướng, chuột đồng nướngsả ớt, ốc bươu hấp sả,.. Ngoài ra, Sa Đéc còn vang danh với nhiều làng nghề truyền thống nổitiếng. Mà gây ấn tượng với du khách gần xa hơn cả chính là làng hoa kiểng Tân Quy Đông haycòn gọi là Làng hoa Sa Đéc. Làng hoa Sa Đéc là làng hoa lớn nhất ở ĐBSCL với vẻ đẹp tự nhiên của ngàn hoa muôn màumuôn sắc vì vậy cảnh nơi đây đã làm say đắm biết bao trái tim du khách. Làng hoa đã hìnhthành trên trăm năm, mặc dù đã trải qua nhiều thăng trầm nhưng vẫn tồn tại và phát triển chođến hôm nay. Tuy mang bên mình nhiều tiềm năng để phục vụ tốt cho du lịch nhưng thực tếhoạt động du lịch tại làng hoa lại không có gì nổi bật. Chỉ trong mấy năm gần đây, làng hoa SaĐéc mới chú ý đến lợi ích của việc kết hợp phát triển kinh tế với tham quan du lịch, tuy nhiênvẫn còn nhiều bất cập xảy ra. Do vậy, việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm phát triểnhoạt động du lịch tại làng hoa Sa Đéc đang trở thành nhiệm vụ quan trọng của địa phương vàkhu vực trong việc khai thác các giá trị của làng hoa vào phục vụ hoạt động du lịch trong thờigian tới.2. Nội dung 2.1. Lịch sử một làng hoa Nằm cách trung tâm thành phố Sa Đéc 3km về phía Bắc, với diện tích 340 ha, làng hoakiểng Tân Quy Đông – thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp đã nổi tiếng từ rất lâu đời, đượcmệnh danh là “Trung tâm hoa kiểng miền Nam”. Lịch sử địa phương đã khẳng định, nghề hoakiểng bắt đầu hình thành vào những năm khai hoang phục hoá vùng đất này. Ban đầu, trong lúcđi làm đồng, người dân phát hiện ra những gốc cây, cây kiểng có dáng đứng đẹp và đem về nhàtrồng trước sân để tạo dáng cắt tỉa, khi ấy hoa kiểng chưa thành hàng hoá mà chỉ là thú chơi taonhã. Dần dần những người xung quanh ở gần đến thưởng ngoạn thấy thích hỏi mua, chia lại,coi như trả thù lao cho người tìm được cây đẹp. Sau đó, hoa cũng xuất hiện vì trong sân có câykiểng với dáng, thế và lá xanh mà thôi nên cần có thêm màu sắc cho thêm phần tươi tắn. Banđầu, hoa cũng trồng để chơi, để thưởng ngoạn, để cúng kiếng với các loại như vạn thọ, bôngtrang hay còn gọi hoa mẫu đơn. Lâu dần, nhà nhà đều có bộ sưu tập hoa kiểng, trở thành thúsưu tầm, chăm sóc, tạo dáng và nhân rộng nhiều chủng loại, sau này còn lai ghép để cho ra cáctác phẩm đẹp, lạ mắt và nhất là độc đáo trong giới trồng, chơi hoa kiểng. Trải qua nhiều cuộc thăng trầm của lịch sử, làng hoa kiểng Tân Quy Đông, Sa Đéc cũnglắm bể dâu. Thời Pháp thuộc, xuất hiện hệ thống giao thông đường bộ lẫn đường thủy dành cho Trang 161KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019mục đích vơ vét tài nguyên của thực dân, nhưng người trồng bông, trồng kiểng có thể tận dụnggiao thương đưa cây, hoa đi nơi khác bán nên hoa kiểng đã trở thành hàng hoá để buôn bán chocả vùng Nam Kỳ Lục Tỉnh. Nhiều giống hoa mới được du nhập, đặc biệt là hoa hồng. Tại LàngHoa còn có tên đường Vườn Hồng ghi nhận tính lịch sử của loài hoa hồng với hơn 50 loại tạilàng hoa này. Thế hệ người trồng hoa kiểng giai đoạn này quyết định sự hình thành làng hoa vìđã áp dụng, lưu giữ giống mới và đưa hàng hóa đi khắp nơi trong cả nước. Sau giải phóng, kinh tế đất nước còn khó khăn, người trồng hoa đã xếp lại thú chơi hoakiểng để lo đời sống kinh tế. Có những chủ vườn sẵn sàng dẹp vườn hoa kiểng của mình đểtrồng khoai. Nhưng cũng có những người trụ lại bám giữ lấy nghề bằng mọi cách. Ngày nay,lớp trẻ hình thành và áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học để laigiống, ghép cho ra những giống mới và đưa hoa đi khắp nơi, hội nhập kinh tế thị trường. Lúcnày, hoa không những là hoa mà còn là hàng hoá đặc biệt trong đời sống tinh thần của nhândân. Tuy thế, làng hoa Sa Đéc hiện nay còn nhiều trăn trở. Mặc dù, có một số giống hoa mớinhưng so với nhu cầu của thị trường thì chưa được như mong muốn. Kiểng có phát triển vớinét đặc thù riêng, nhưng hoa thì còn chưa phong phú và tuyển chọn loài, chất nên luôn mangdáng “chân quê”, khác hẳn nét kiêu sang của hoa Đà Lạt. Sa Đéc cần lắm những trung tâmnghiên cứu cây giống mới để đáp ứng thị hiếu khắt khe của người tiêu dùng. Đây quả là mộtbài toán khó cần có sự quan tâm, đầu tư quy hoạch và công nghệ của chính quyền địa phương.Làm sao thu hút đầu tư khoa họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển hoạt động du lịch Hoạt động du lịch Du lịch tại làng hoa Sa Đéc Làng hoa Sa Đéc Hoạt động du lịch địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 186 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 66 0 0 -
9 trang 61 0 0
-
102 trang 54 1 0
-
Đề cương chi tiết Nhập môn khoa học du lịch
10 trang 47 0 0 -
102 trang 35 0 0
-
Nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch bền vững
3 trang 35 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch và du lịch sinh thái: Phần 2
85 trang 33 0 0 -
Thuyết minh: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 32 0 0