Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất phân hữu cơ từ lục bình bằng công nghệ sinh học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.35 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm tận dụng lượng lục bình khổng lồ trên sông Vàm Cỏ Đông tại Tây Ninh để sản xuất phân vi sinh kết hợp với tăng cường chế phẩm sinh học EM FERT-1 và các phụ phẩm không dùng đến như rơm, xơ dừa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất phân hữu cơ từ lục bình bằng công nghệ sinh học NGHIÊN CỨU QUY T ÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ TỪ LỤC BÌNH BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC Nguyễn Trần Trung Hiếu, Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Hoàng Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lâm Vĩnh SơnTÓM TẮTTrong nghiên cứu này, nhằm tận dụng lượng lục bình khổng lồ trên sông Vàm Cỏ Đông tại Tây Ninhđể sản xuất phân vi sinh kết hợp với tăng cường chế phẩm sinh học EM FERT-1 và các phụ phẩmkhông dùng đến như rơm, xơ dừa. Từ đó tiến hành lập các nghiệm thức khác nhau tiến hành ủ vàphân tích các chỉ tiêu cơ bản cho phân hữu cơ vi sinh như độ ẩm, pH, C/N, CHC và mục đ ch tìm ranghiệm thức tối ưu là NT4 ở cả 2 quá trình ủ, ứng với pH = 7.35 ở quá trình ủ hiếu khí, pH = 7.15 ởquá trình ủ kỵ khí; độ ẩm bằng 28.6 ở quá trình ủ hiếu khí, 32.6 ở quá trình ủ kỵ khí; C/N = 21.95 ởquá trình ủ hiếu khí, C/N = 22.29 ở quá trình ủ kỵ khí; CHC = 69.09 ở quá trình ủ hiếu khí, CHC =83.317 ở quá trình ủ kỵ khí. NT4 ít ị các tác nhân bên ngoài như thời tiết, môi trường làm lệch khỏitiêu chuẩn, có thời gian ủ ngắn nhất là 29 ngày từ quá trình ủ hiếu khí và 25 ngày từ quá trình ủ kỵkhí giúp tiết kiệm được nhiều thời gian và kinh phí đạt 10TCN 526:2002 cho phân hữu cơ vi sinh vậtchế biến từ chất thải rắn sinh hoạt do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành.Từ khóa: Cấp khí, compost, lục bình, ủ hiếu khí, ủ kỵ khí.1 ĐẶT VẤN ĐỀToàn bộ mặt sông Vàm Cỏ Đông trải dài hơn 150 km, từ xã Hòa Hội, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh,qua các huyện Châu Thành, Bến Cầu, Hòa Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng (tỉnh Tây Ninh) đã bị lụcbình phủ kín mặt sông như một thảm cỏ xanh, làm cản trở dòng chảy và tê liệt hệ thống đườngthủy trên khúc sông này. Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn nước trên sông Vàm Cỏ Đông bị ônhiễm, tạo điều kiện cho lục bình phát triển. Vấn nạn lục bình trên sông đang là một bài toán khódù các ngành chức năng đã áp dụng nhiều biện pháp như trục vớt chặn lục bình sinh sôi nảy nởnhưng chưa có giải pháp nào đạt hiệu quả như mong đợi [8]. Nếu có thể tận dụng nguồn lục bìnhthải bỏ, vốn là sinh vật ngoại lai, gây hại cho đời sống người dân trở thành một hướng đi mới khôngchỉ trong công tác bảo vệ môi trường mà còn mang lại mô hình sản xuất nông sản ‚sạch‛ cho bàcon nông dân thì sẽ tạo được rất nhiều lợi ích về sau.Kinh nghiệm trong quá trình sử dụng, nghiên cứu phân bón cho thấy để đảm bảo năng suất caovà ổn định, việc cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng chỉ dựa vào phân vô cơ là chưa đủ mà phải cóhữu cơ ít nhất 25% trong tổng số dinh dưỡng. Phân hữu cơ không những làm tăng năng suất câytrồng mà còn có khả năng tăng hiệu quả của phân bón hóa học, cải tạo và nâng cao độ phì nhiêucủa đất [2], [3], [4]. 275Ủ Compost là quá trình chuyển hóa các vật liệu hữu cơ có nguồn gốc thực vật, động vật thành hợpchất mùn, hạn chế chôn lấp rác thải đưa vào sản xuất Compost giúp giảm thiểu ô nhiễm đối vớinguồn nước, đất và không khí. Sản xuất Compost giúp tiêu diệt các mầm bệnh nguy hiểm vì trongquá trình phân hủy sinh học, nhiệt độ trong hầm ủ gia tăng làm tiêu hủy các trứng ấu trùng, vikhuẩn trong chất thải, phân compost sử dụng an toàn hơn phân tươi [1], [5].2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Mô hình ủ CompostNghiên cứu được thực hiện trên mô hình ủ Compost hở, thổi khí cưỡng bức và yếm khí, không cấpkhí. Hình 1: Mô hình ủ compost dạng cấp khí (đối với dạng không cấp khí thì không có hệ thống thổi khí)Bên trong được lắp đặt hệ thống phân phối khí dưới đáy thùng. Mỗi ống có đường kính 3 mm, đượcđục lỗ 1 mm và phân bố đều từ đầu thùng đến cuối thùng với khoảng cách của các lỗ là 4 cm.Thùng được kê lên cao một bên để nghiêng cho nước rỉ chảy ra ngoài.Mô hình ủ dạng Container và cấp khí cưỡng bức 6 thùng, các thùng ủ được thiết kế từ các thùngxốp có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước dài x rộng x cao = 45 cm x 30 cm x 30 cm.Giàn ủGiàn ủ được ráp bằng sắt V-5 với chiều dài 2 m đủ cho 6 thùng ủ, được lắp máng thu nước r bêndưới giàn ủ để thu nước rỉ liên tục tránh ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.Giàn ủ được đặt tại nơi thoáng mát, có mái che để tránh ảnh hưởng lớn từ thời tiết (nắng gắt, mưa ,tạo điều kiện tốt nhất cho vi sinh vật phát triển và phân hủy.276 Hình 2: Giàn ủ và khu vực bố trí2.2 Nguyên liệu Bảng 1: Thành phần của lục bình, rơm và xơ dừa Lục bình ơm rạ Xơ dừa Chỉ tiêu Hiếu khí Kỵ khí Hiếu khí Kỵ khí Hiếu khí Kỵ khí Độ ẩm 87.7 87.7 18.62 18.62 21.46 21.46 Chất hữu cơ 93.6 93.6 89.4 89.4 27.8 27.8 C 52 52 54.06 54.07 50.28 50.29 N 3.08 3.08 1.13 1.13 0.63 0.64 Nguồn: Bài báo Nghiên cứu tăng cường chế phẩm EM FERT – 1 trong công nghệ sản xuất phân vi sinh từ lục bình bằng công nghệ sinh học hiếu khí tại tỉnh Tây NinhLục bình được lấy ở sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Bến cầu tỉnh Tây Ninh. Lục bình saukhi thu hoạch có kích thước còn lớn và có độ ẩm rất cao. Trước khi đem đi ủ phân thì được cắt nhỏra 2 – 3 cm và phơi nắng cho đến khi độ ẩm còn khoảng 80%. Rơm rạ được lấy tại các nhà nôngtrồng lúa huyện Củ Chi. Xơ dừa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất phân hữu cơ từ lục bình bằng công nghệ sinh học NGHIÊN CỨU QUY T ÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ TỪ LỤC BÌNH BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC Nguyễn Trần Trung Hiếu, Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Hoàng Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lâm Vĩnh SơnTÓM TẮTTrong nghiên cứu này, nhằm tận dụng lượng lục bình khổng lồ trên sông Vàm Cỏ Đông tại Tây Ninhđể sản xuất phân vi sinh kết hợp với tăng cường chế phẩm sinh học EM FERT-1 và các phụ phẩmkhông dùng đến như rơm, xơ dừa. Từ đó tiến hành lập các nghiệm thức khác nhau tiến hành ủ vàphân tích các chỉ tiêu cơ bản cho phân hữu cơ vi sinh như độ ẩm, pH, C/N, CHC và mục đ ch tìm ranghiệm thức tối ưu là NT4 ở cả 2 quá trình ủ, ứng với pH = 7.35 ở quá trình ủ hiếu khí, pH = 7.15 ởquá trình ủ kỵ khí; độ ẩm bằng 28.6 ở quá trình ủ hiếu khí, 32.6 ở quá trình ủ kỵ khí; C/N = 21.95 ởquá trình ủ hiếu khí, C/N = 22.29 ở quá trình ủ kỵ khí; CHC = 69.09 ở quá trình ủ hiếu khí, CHC =83.317 ở quá trình ủ kỵ khí. NT4 ít ị các tác nhân bên ngoài như thời tiết, môi trường làm lệch khỏitiêu chuẩn, có thời gian ủ ngắn nhất là 29 ngày từ quá trình ủ hiếu khí và 25 ngày từ quá trình ủ kỵkhí giúp tiết kiệm được nhiều thời gian và kinh phí đạt 10TCN 526:2002 cho phân hữu cơ vi sinh vậtchế biến từ chất thải rắn sinh hoạt do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành.Từ khóa: Cấp khí, compost, lục bình, ủ hiếu khí, ủ kỵ khí.1 ĐẶT VẤN ĐỀToàn bộ mặt sông Vàm Cỏ Đông trải dài hơn 150 km, từ xã Hòa Hội, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh,qua các huyện Châu Thành, Bến Cầu, Hòa Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng (tỉnh Tây Ninh) đã bị lụcbình phủ kín mặt sông như một thảm cỏ xanh, làm cản trở dòng chảy và tê liệt hệ thống đườngthủy trên khúc sông này. Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn nước trên sông Vàm Cỏ Đông bị ônhiễm, tạo điều kiện cho lục bình phát triển. Vấn nạn lục bình trên sông đang là một bài toán khódù các ngành chức năng đã áp dụng nhiều biện pháp như trục vớt chặn lục bình sinh sôi nảy nởnhưng chưa có giải pháp nào đạt hiệu quả như mong đợi [8]. Nếu có thể tận dụng nguồn lục bìnhthải bỏ, vốn là sinh vật ngoại lai, gây hại cho đời sống người dân trở thành một hướng đi mới khôngchỉ trong công tác bảo vệ môi trường mà còn mang lại mô hình sản xuất nông sản ‚sạch‛ cho bàcon nông dân thì sẽ tạo được rất nhiều lợi ích về sau.Kinh nghiệm trong quá trình sử dụng, nghiên cứu phân bón cho thấy để đảm bảo năng suất caovà ổn định, việc cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng chỉ dựa vào phân vô cơ là chưa đủ mà phải cóhữu cơ ít nhất 25% trong tổng số dinh dưỡng. Phân hữu cơ không những làm tăng năng suất câytrồng mà còn có khả năng tăng hiệu quả của phân bón hóa học, cải tạo và nâng cao độ phì nhiêucủa đất [2], [3], [4]. 275Ủ Compost là quá trình chuyển hóa các vật liệu hữu cơ có nguồn gốc thực vật, động vật thành hợpchất mùn, hạn chế chôn lấp rác thải đưa vào sản xuất Compost giúp giảm thiểu ô nhiễm đối vớinguồn nước, đất và không khí. Sản xuất Compost giúp tiêu diệt các mầm bệnh nguy hiểm vì trongquá trình phân hủy sinh học, nhiệt độ trong hầm ủ gia tăng làm tiêu hủy các trứng ấu trùng, vikhuẩn trong chất thải, phân compost sử dụng an toàn hơn phân tươi [1], [5].2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Mô hình ủ CompostNghiên cứu được thực hiện trên mô hình ủ Compost hở, thổi khí cưỡng bức và yếm khí, không cấpkhí. Hình 1: Mô hình ủ compost dạng cấp khí (đối với dạng không cấp khí thì không có hệ thống thổi khí)Bên trong được lắp đặt hệ thống phân phối khí dưới đáy thùng. Mỗi ống có đường kính 3 mm, đượcđục lỗ 1 mm và phân bố đều từ đầu thùng đến cuối thùng với khoảng cách của các lỗ là 4 cm.Thùng được kê lên cao một bên để nghiêng cho nước rỉ chảy ra ngoài.Mô hình ủ dạng Container và cấp khí cưỡng bức 6 thùng, các thùng ủ được thiết kế từ các thùngxốp có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước dài x rộng x cao = 45 cm x 30 cm x 30 cm.Giàn ủGiàn ủ được ráp bằng sắt V-5 với chiều dài 2 m đủ cho 6 thùng ủ, được lắp máng thu nước r bêndưới giàn ủ để thu nước rỉ liên tục tránh ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.Giàn ủ được đặt tại nơi thoáng mát, có mái che để tránh ảnh hưởng lớn từ thời tiết (nắng gắt, mưa ,tạo điều kiện tốt nhất cho vi sinh vật phát triển và phân hủy.276 Hình 2: Giàn ủ và khu vực bố trí2.2 Nguyên liệu Bảng 1: Thành phần của lục bình, rơm và xơ dừa Lục bình ơm rạ Xơ dừa Chỉ tiêu Hiếu khí Kỵ khí Hiếu khí Kỵ khí Hiếu khí Kỵ khí Độ ẩm 87.7 87.7 18.62 18.62 21.46 21.46 Chất hữu cơ 93.6 93.6 89.4 89.4 27.8 27.8 C 52 52 54.06 54.07 50.28 50.29 N 3.08 3.08 1.13 1.13 0.63 0.64 Nguồn: Bài báo Nghiên cứu tăng cường chế phẩm EM FERT – 1 trong công nghệ sản xuất phân vi sinh từ lục bình bằng công nghệ sinh học hiếu khí tại tỉnh Tây NinhLục bình được lấy ở sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Bến cầu tỉnh Tây Ninh. Lục bình saukhi thu hoạch có kích thước còn lớn và có độ ẩm rất cao. Trước khi đem đi ủ phân thì được cắt nhỏra 2 – 3 cm và phơi nắng cho đến khi độ ẩm còn khoảng 80%. Rơm rạ được lấy tại các nhà nôngtrồng lúa huyện Củ Chi. Xơ dừa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ sản xuất phân hữu cơ Công nghệ sinh học Sản xuất phân vi sinh Chất thải rắn sinh hoạtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
68 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0