Danh mục

Nghiên cứu rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông sàn nhĩ thất toàn bộ tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.58 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô tả các loại rối loạn nhịp tim trước và sau phẫu thuật thông sàn nhĩ thất (TSNT) toàn bộ tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, gồm 70 bệnh nhân TSNT toàn bộ theo dõi trước và sau khi được phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Trung ương trong 5 năm từ 31/05/2013 đến 01/06/2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông sàn nhĩ thất toàn bộ tại Bệnh viện Nhi Trung ương phần nghiên cứu NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT THÔNG SÀN NHĨ THẤT TOÀN BỘ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Vũ Thị Bích Diệp*, Đặng Thị Hải Vân** *Bệnh viện Nhi Trung ương; **Trường Đại học Y Hà Nội TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả các loại rối loạn nhịp tim trước và sau phẫu thuật thông sàn nhĩ thất (TSNT) toàn bộ tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, gồm 70 bệnh nhân TSNT toàn bộ theo dõi trước và sau khi được phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Trung ương trong 5 năm từ 31/05/2013 đến 01/06/2018. Kết quả nghiên cứu: Trước phẫu thuật có 5 trường hợp có rối loạn nhịp (chiếm 7,1%). Trong đó, thường gặp nhất là block nhĩ thất cấp 1 (chiếm 4,3 % ). Sau phẫu thuật, có 15 trường hợp có rối loạn nhịp (chiếm 21,4%). Trong đó, thường gặp nhất là block nhĩ thất cấp 3 (10% ), tiếp đó là block nhĩ thất cấp 2, nhịp bộ nối, nhịp nhanh kịch phát trên thất. Loạn nhịp đa số xuất hiện trong vòng 48 giờ đầu trong phòng hồi sức. Kết luận: Tỷ lệ rối loạn nhịp trước phẫu thuật 7,1%. Sau phẫu thuật tỷ lệ rối loạn nhịp khá cao (21,4%) và là biến chứng quan trọng sau phẫu thuật. Thời điểm xuất hiện loạn nhịp đa số trong vòng 48 giờ đầu trong phòng hồi sức và loại loạn nhịp hay gặp theo thứ tự là block nhĩ thất cấp 3. Phương pháp điều trị sử dụng nhiều nhất là đặt máy tạo nhịp tạm thời và dùng thuốc. ABSTRACT POSTOPERATIVE ARRHYTHMIAS AFTER COMPLETE ATRIOVENTRICULAR SEPTAL DEFECTS SURGERY AT NATIONAL CHILDREN’S HOSPITAL Objectives: To describe the types of preoperative and postoperative arrhythmias in completeatrioventricular septal defects (cAVSD). Study method: Descriptive study, including 70 cAVSDpatients who consecutively underwent surgery within 31st May 2013 to 01stJune 2018 at NationalChildren’s Hospital. Results: Before the surgery, there were 5 cases of arrhythmias (7.1%). In particular,the most common is First-degree AV block (4.3%). After surgery, there were 15 cases of arrhythmias(21.4%). In particular, the most common is Third-degree AV block(10%), followed by Second-degreeAV block, junctional rhythm, SVT. Cardiac arrhythmia occurred mostly within 48 in the recovery room.The most common treatments are temporary pacemaker and medication. Conclusion: The rateof preoperative arrhythmia is 7.1%. After surgery, the rate of arrhythmias was higher (21.4%)and important complications of cAVSD surgery. Cardiac arrhythmias occurred mostly within 48 hoursin the recovery room.The most common type of cardiac arrhythmias is Third-degree AV block. Themost common treatments are temporary pacemake and medication.Nhận bài: 20-7-2018; Thẩm định: 20-8-2018Người chịu trách nhiệm chính: Vũ Thị Bích DiệpĐịa chỉ: Bệnh viện Nhi Trung ương 47tạp chí nhi khoa 2018, 11, 4 1. Đặt vấn đề mục tiêu: Mô tả các loại rối loạn nhịp tim trước và sau phẫu thuật thông sàn nhĩ thất toàn bộ tại Bệnh Thông sàn nhĩ thất (TSNT) là bệnh tim bẩm viện Nhi Trung ương.sinh đứng thứ 4 trong số các bệnh tim bẩm sinhkhông tím có luồng thông trái phải. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Phẫu thuật là phương pháp đem lại cơ hộisống cho trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh này. Tuy 2.1. Đối tượng nghiên cứunhiên hồi sức sau phẫu thuật còn nhiều khó khăn Tất cả các bệnh nhân thông sàn nhĩ thất toànvới nguy cơ rối loạn nhịp cao, làm tăng thời gian, bộ được phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Trung ươngchi phí điều trị, thậm chí có thể gây tử vong cho trong 5 năm từ 31/05/2013 đến 1/6/2018.trẻ nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp 2.2. Phương pháp nghiên cứuthời. Đồng thời do bất thường về cấu trúc nên tỷ Phương pháp nghiên cứu mô tả, hồi cứu kếtlệ rối loạn nhịp trước phẫu thuật ở trẻ mắc TSNT hợp tiến cứu.toàn bộ là không nhỏ, làm tăng nguy cơ rối loạnnhịp sau phẫu thuật của bệnh nhân. Do đó việc 3. Kết quảphát hiện và điều trị sớm rối loạn nhịp trước vàsau phẫu thuật TSNT toàn bộ là rất quan trọng. 3.1. Giới tínhTuy nhiên ở Vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: