Nghiên cứu sản xuất cây con ở vườn ươm bằng giá thể hữu cơ và phân bón cho keo lai và keo tai tượng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 530.54 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm sản xuất cây con keo lai (Acacia auriculiformis Acacia mangium) và Keo tai tượng (Acacia mangium) bằng giá thể hữu cơ và phân bón được thực hiện tại vườn ươm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Kết quả thí nghiệm với tám công thức giá thể hữu cơ và phân bón, sau 90 ngày cho thấy chiều cao của cây con ở các công thức có sự sai khác rõ rệt. Công thức 1 (2 xơ dừa + 1 cát sông + chế phẩm MF1), công thức 3 (2 mùn cưa mục + 1 cát sông + chế phẩm MF1) và công thức 5 (1 xơ dừa + 1 cát sông + chế phẩm MF1) là những công thức giá thể và phân bón cho kết quả tốt nhất để tạo cây con cho cả keo lai và Keo tai tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sản xuất cây con ở vườn ươm bằng giá thể hữu cơ và phân bón cho keo lai và keo tai tượngTạp chí KHLN 2/2013 (2711-2716)©: Viện KHLNVN-VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnNGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CÂY CON Ở VƢỜN ƢƠM BẰNG GIÁ THỂHỮU CƠ VÀ PHÂN BÓN CHO KEO LAI VÀ KEO TAI TƢỢNGNguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu,Lê Văn Bình, Nguyễn Minh Chí, Đặng Như QuỳnhViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTừ khóa: Keo lai,Keo tai tượng, giáthể hữu cơ, cây conThí nghiệm sản xuất cây con keo lai (Acacia auriculiformisAcaciamangium) và Keo tai tượng (Acacia mangium) bằng giá thể hữu cơ và phânbón được thực hiện tại vườn ươm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Kếtquả thí nghiệm với tám công thức giá thể hữu cơ và phân bón, sau 90 ngàycho thấy chiều cao của cây con ở các công thức có sự sai khác rõ rệt. Côngthức 1 (2 xơ dừa + 1 cát sông + chế phẩm MF1), công thức 3 (2 mùn cưa mục+ 1 cát sông + chế phẩm MF1) và công thức 5 (1 xơ dừa + 1 cát sông + chếphẩm MF1) là những công thức giá thể và phân bón cho kết quả tốt nhất đểtạo cây con cho cả keo lai và Keo tai tượng.Study on production of seedlings of acacia hybrid and Acacia mangiumby organic substrates in nurseryKeywords: Acaciahybrid, Acaciamangium, organicsubstrate andseedlingProduction of acacia hybrid and Acacia mangium seedlings on organicsubstrates has carried out at the nursery of Vietnamese Academy of ForestScience. After 90 days sowing the seeds of A. mangium and putting cuttingsof acacia hybrid in root containers with eight formulas of substrate,experiment results showed significant differences in height growth ofseedlings in these formulas. Substrate formula 1 (coir: river sand, with ratio 2:1 + 2 gram biofertilizer MF1), formula 3 (sawdust composted: river sand,with ratio 2: 1, + 2 gram biofertilizer MF1) and formula 5 (coir: river sand,with ratio 1: 1, + 2 gram biofertilizer MF1) are the best formulas to produceacacia hybrid and Acacia mangium seedlings.2711Tạp chí KHLN 20131. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, xu hướng sử dụng ruột bầu bằnggiá thể hữu cơ để sản xuất cây giống ngàycàng phổ biến, phương pháp này được dùngnhiều ở các nước châu Mỹ như Hoa Kỳ,Canađa và một số nước ở Châu Á nhưInđônêxia, Malaixia, Trung Quốc (Toshiaki,2007). Theo đó, các vật liệu hữu cơ sẵn cónhư lá khô, mùn cưa, xơ dừa... được sửdụng thay vật liệu truyền thống là đất đểlàm giá thể đóng bầu ươm cây con. Ưuđiểm của phương pháp này là ruột bầu nhẹ(trọng lượng chỉ bằng ¼ trọng lượng bầu đấtthông thường), rễ cây cuốn chặt trong bầuhữu cơ, do vậy khi mang trồng người dân sẽtiết kiệm được một khoản chi phí rất lớncông vận chuyển, bầu không bị vỡ, câykhông bị đứt rễ khi nhổ từ vườn ươm, dovậy tỷ lệ sống cao hơn so với trồng câybằng giá thể bầu đất bình thường. Với sự trợgiúp của tổ chức JICA Nhật Bản, hiện nayTrung Quốc đang phát triển việc tạo cây controng bầu bằng giá thể hữu cơ, các loài câyđang được nghiên cứu sử dụng giá thể hữucơ từ giai đoạn vườn ươm ở Trung Quốc làthông (Pinus yunnanensis, Pinus armandi,Pinus densata), các loài keo (Acacia richii,Acacia mearnsii), Bạch đàn (Eucalyptusmaidenii) và một số loài cây khác như Piceabalfouriana, Larix kaemperi (Toshiaki,2005; 2007).Ở nước ta, ngày nay vẫn sử dụng bầu giáthể bằng đất tầng mặt với trọng lượngkhoảng 0,3kg/bầu để sản xuất cây con cácloài keo và bạch đàn, nên việc vận chuyểncây con đem trồng khá tốn kém và vất vả,đặc biệt là ở các vùng đồi núi cao và dốc.Vì vậy, việc nghiên cứu dùng bầu bằng2712Nguyễn Hoàng Nghĩa et al., 2013(2)giá thể hữu cơ để sản xuất cây con là rấtcần thiết, kết quả nghiên cứu này rất có ýnghĩa khoa học và kinh tế. Bài viết nàytrình bày kết quả thí nghiệm tạo cây conkeo lai và Keo tai tượng bằng giá thể hữucơ và phân bón.II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1 Vật liệu nghiên cứuĐối tượng: Dòng keo lai hom AH7 và Keotai tượng hạt.Giá thể: Xơ dừa mục, cát sông. Phân bón:Phân NPK (5:10:3); Viên nén MF1 (chếphẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén):Là sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu côngnghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗnhợp dạng viên nén cho bạch đàn và thôngtrên các lập địa thoái hoá, nghèo chất dinhdưỡng” (Phạm Qung Thu, 2010). Thànhphần chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạngviên nén: gồm bột giữ ẩm, bào tử nấm cộngsinh, các loại vi sinh vật phân giải lân, visinh vật đối kháng nấm đã được li tâm táchkhuẩn và các chất phụ gia.Tỷ lệ trộn cho 1kg hỗn hợp hạt và bộtgiữ ẩm:+ 70% hạt (0,7kg)+ 30% bột giữ ẩm (0,3kg)Tỷ lệ trộn bổ sung cho 1kg hỗn hợp hạt vàbột giữ ẩm:- 7g bào tử nấm cộng sinh Pisolithustinctorius-10g Bột tan20g MgO1 lít vi khuẩn Burkholderia cenocepacia1 lít vi khuẩn Burkholderia tropicalisNguyễn Hoàng Nghĩa et al., 2013(2)Tạp chí KHLN 2013- 1 lít vi khuẩn Bacillus subtilis đốikháng nấm Fusarium oxysporium- Các nguyên tố hóa học vi lượng bổ sung.2.2. Địa điểm nghiên cứuThí nghiệm sản xuất cây con keo lai vàKeo tai tượng bằ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sản xuất cây con ở vườn ươm bằng giá thể hữu cơ và phân bón cho keo lai và keo tai tượngTạp chí KHLN 2/2013 (2711-2716)©: Viện KHLNVN-VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnNGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CÂY CON Ở VƢỜN ƢƠM BẰNG GIÁ THỂHỮU CƠ VÀ PHÂN BÓN CHO KEO LAI VÀ KEO TAI TƢỢNGNguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu,Lê Văn Bình, Nguyễn Minh Chí, Đặng Như QuỳnhViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTừ khóa: Keo lai,Keo tai tượng, giáthể hữu cơ, cây conThí nghiệm sản xuất cây con keo lai (Acacia auriculiformisAcaciamangium) và Keo tai tượng (Acacia mangium) bằng giá thể hữu cơ và phânbón được thực hiện tại vườn ươm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Kếtquả thí nghiệm với tám công thức giá thể hữu cơ và phân bón, sau 90 ngàycho thấy chiều cao của cây con ở các công thức có sự sai khác rõ rệt. Côngthức 1 (2 xơ dừa + 1 cát sông + chế phẩm MF1), công thức 3 (2 mùn cưa mục+ 1 cát sông + chế phẩm MF1) và công thức 5 (1 xơ dừa + 1 cát sông + chếphẩm MF1) là những công thức giá thể và phân bón cho kết quả tốt nhất đểtạo cây con cho cả keo lai và Keo tai tượng.Study on production of seedlings of acacia hybrid and Acacia mangiumby organic substrates in nurseryKeywords: Acaciahybrid, Acaciamangium, organicsubstrate andseedlingProduction of acacia hybrid and Acacia mangium seedlings on organicsubstrates has carried out at the nursery of Vietnamese Academy of ForestScience. After 90 days sowing the seeds of A. mangium and putting cuttingsof acacia hybrid in root containers with eight formulas of substrate,experiment results showed significant differences in height growth ofseedlings in these formulas. Substrate formula 1 (coir: river sand, with ratio 2:1 + 2 gram biofertilizer MF1), formula 3 (sawdust composted: river sand,with ratio 2: 1, + 2 gram biofertilizer MF1) and formula 5 (coir: river sand,with ratio 1: 1, + 2 gram biofertilizer MF1) are the best formulas to produceacacia hybrid and Acacia mangium seedlings.2711Tạp chí KHLN 20131. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, xu hướng sử dụng ruột bầu bằnggiá thể hữu cơ để sản xuất cây giống ngàycàng phổ biến, phương pháp này được dùngnhiều ở các nước châu Mỹ như Hoa Kỳ,Canađa và một số nước ở Châu Á nhưInđônêxia, Malaixia, Trung Quốc (Toshiaki,2007). Theo đó, các vật liệu hữu cơ sẵn cónhư lá khô, mùn cưa, xơ dừa... được sửdụng thay vật liệu truyền thống là đất đểlàm giá thể đóng bầu ươm cây con. Ưuđiểm của phương pháp này là ruột bầu nhẹ(trọng lượng chỉ bằng ¼ trọng lượng bầu đấtthông thường), rễ cây cuốn chặt trong bầuhữu cơ, do vậy khi mang trồng người dân sẽtiết kiệm được một khoản chi phí rất lớncông vận chuyển, bầu không bị vỡ, câykhông bị đứt rễ khi nhổ từ vườn ươm, dovậy tỷ lệ sống cao hơn so với trồng câybằng giá thể bầu đất bình thường. Với sự trợgiúp của tổ chức JICA Nhật Bản, hiện nayTrung Quốc đang phát triển việc tạo cây controng bầu bằng giá thể hữu cơ, các loài câyđang được nghiên cứu sử dụng giá thể hữucơ từ giai đoạn vườn ươm ở Trung Quốc làthông (Pinus yunnanensis, Pinus armandi,Pinus densata), các loài keo (Acacia richii,Acacia mearnsii), Bạch đàn (Eucalyptusmaidenii) và một số loài cây khác như Piceabalfouriana, Larix kaemperi (Toshiaki,2005; 2007).Ở nước ta, ngày nay vẫn sử dụng bầu giáthể bằng đất tầng mặt với trọng lượngkhoảng 0,3kg/bầu để sản xuất cây con cácloài keo và bạch đàn, nên việc vận chuyểncây con đem trồng khá tốn kém và vất vả,đặc biệt là ở các vùng đồi núi cao và dốc.Vì vậy, việc nghiên cứu dùng bầu bằng2712Nguyễn Hoàng Nghĩa et al., 2013(2)giá thể hữu cơ để sản xuất cây con là rấtcần thiết, kết quả nghiên cứu này rất có ýnghĩa khoa học và kinh tế. Bài viết nàytrình bày kết quả thí nghiệm tạo cây conkeo lai và Keo tai tượng bằng giá thể hữucơ và phân bón.II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1 Vật liệu nghiên cứuĐối tượng: Dòng keo lai hom AH7 và Keotai tượng hạt.Giá thể: Xơ dừa mục, cát sông. Phân bón:Phân NPK (5:10:3); Viên nén MF1 (chếphẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén):Là sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu côngnghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗnhợp dạng viên nén cho bạch đàn và thôngtrên các lập địa thoái hoá, nghèo chất dinhdưỡng” (Phạm Qung Thu, 2010). Thànhphần chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạngviên nén: gồm bột giữ ẩm, bào tử nấm cộngsinh, các loại vi sinh vật phân giải lân, visinh vật đối kháng nấm đã được li tâm táchkhuẩn và các chất phụ gia.Tỷ lệ trộn cho 1kg hỗn hợp hạt và bộtgiữ ẩm:+ 70% hạt (0,7kg)+ 30% bột giữ ẩm (0,3kg)Tỷ lệ trộn bổ sung cho 1kg hỗn hợp hạt vàbột giữ ẩm:- 7g bào tử nấm cộng sinh Pisolithustinctorius-10g Bột tan20g MgO1 lít vi khuẩn Burkholderia cenocepacia1 lít vi khuẩn Burkholderia tropicalisNguyễn Hoàng Nghĩa et al., 2013(2)Tạp chí KHLN 2013- 1 lít vi khuẩn Bacillus subtilis đốikháng nấm Fusarium oxysporium- Các nguyên tố hóa học vi lượng bổ sung.2.2. Địa điểm nghiên cứuThí nghiệm sản xuất cây con keo lai vàKeo tai tượng bằ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu sinh học Sản xuất cây con Giá thể hữu cơ Phân bón cho keo lai Keo tai tượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 129 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 102 0 0 -
8 trang 92 0 0
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Công nghệ - Nông nghiệp có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 81 0 0 -
9 trang 65 0 0
-
7 trang 48 0 0
-
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 37 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 35 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 32 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 27 0 0