Danh mục

Nghiên cứu sản xuất phân bón hữu cơ – vi sinh từ vỏ tiêu, phục vụ cho nông nghiệp sinh thái tại huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 774.57 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu xử lý triệt để vỏ tiêu, tạo ra sản phẩm phân bón hữu cơ vi sinh thông qua quá trình phân hủy sinh học sử dụng vi sinh vật hiếu khí. Nghiên cứu được thực hiện với 2 thí nghiệm chính: Sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh đạt tiêu chuẩn và thử nghiệm trên cây trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sản xuất phân bón hữu cơ – vi sinh từ vỏ tiêu, phục vụ cho nông nghiệp sinh thái tại huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng TàuBản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ – VI SINH TỪ VỎ TIÊU, PHỤC VỤ CHO NÔNG NGHIỆP SINH THÁI TẠI HUYỆN CHÂU ĐỨC, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Vũ Hải Yến* Trường Đại Học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: haiyen29@gmail.com (Ngày nhận bài: 23/06/2016; Ngày duyệt đăng: 18/08/2016) TÓM TẮTHơn 10 năm qua, Việt Nam luôn là nước xuất khẩu tiêu hàng đầu thế giới. Sản xuất tiêu sinhra một lượng lớn chất thải rắn là vỏ tiêu. Lượng vỏ tiêu này thải ra môi trường, không qua xửlý sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu xử lýtriệt để vỏ tiêu, tạo ra sản phẩm phân bón hữu cơ vi sinh thông qua quá trình phân hủy sinhhọc sử dụng vi sinh vật hiếu khí. Nghiên cứu được thực hiện với 2 thí nghiệm chính: Sản xuấtphân bón hữu cơ vi sinh đạt tiêu chuẩn và thử nghiệm trên cây trồng. Thí nghiệm sản xuất phânbón hữu cơ vi sinh được thực hiện với 1 Mô hình đối chứng (không có bổ sung vi sinh vật) và 3mô hình bổ sung vi sinh vật bao gồm chế phẩm BIO-SEMR, chế phẩm Enchoice và vi sinhAspergillus sp nuôi cấy tại phòng thí nghiệm. Sau 50 ngày ủ, sản phẩm tạo ra có chất lượng rấttốt. Thử nghiệm trên cây đậu xanh cho thấy hạt nảy mầm, cây phát triển bình thường. Sản phẩmđầu ra đạt tiêu chuẩn của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn.Từ khóa: Compost, probiotics, microbial compost, microorganisms, pepper shells. STUDY TO PRODUCE COMPOST FROM PEPPER SHELLS - A CASE STUDY IN CHAU DUC DISTRICT, BA RIA - VUNG TAU PROVINCE Vu Hai Yen* Ho Chi Minh City University of Technology *Corresponding Author: Thuhuonggdh@gmail.com ABSTRACTOver 10 years ago, Vietnam has been the world leader in the export of pepper. Pepper exportproducts always generate large amount pepper shell waste. Large amount pepper shell isdischarged, untreated, contributing to serious environmental pollution. This research is carriedout with the aim to take advantage of pepper shell to produce compost through aerobicbiodegradation. This study was carried out including two main experiments: Experimentcompost on microbiological criteria casing material supplemented with probiotics andexperiments to assess the effects of microbial organic fertilizer on annual crops. Experimentsmicrobial composting targets are made from pepper shells with 3 models, blank model (noprobiotic addition); BIO - SEMRS model, Enchoice model , and model with Aspergillus spisolated in the laboratory. After 50 days incubation, product launch quality is very good. Testedon chickpea crop showed non - toxic products and inhibit the growth of crops. Output productmeets standards of the Ministry of Agriculture.Keyword: Compost, probiotics, microbial compost, microorganisms, pepper shells.TỔNG QUAN chiếm một diện tích đất khá lớn, quá trìnhTừ năm 2001 đến nay, Việt Nam luôn giữ vị phân hủy tự nhiên diễn ra chậm gây tốn kémtrí hàng đầu về giá trị và sản lượng xuất khẩu chi phí tiêu hủy. Chính vì vậy, đề tài được thựchồ tiêu trên thị trường thế giới. Riêng huyện hiện với mong muốn nhằm giảm bớt lượngChâu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có đến 25 chất thải rắn phát sinh trong ngành sản xuất hồcơ sở chế biến tiêu trắng, mỗi cơ sở sản xuất tiêu giảm chi phí xử lý chất thải rắn, tăng hiệutừ 500kg đến 3.000kg tiêu trắng/ngày. Tổng quả kinh tế và cung cấp phân bón hữu cơ vicộng đã chế biến trên 130 tấn tiêu trắng/năm sinh phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, hướngvà thải ra môi trường khoảng 26 tấn vỏ tiêu đến phát triển bền vững. Sản phẩm không chỉgây ô nhiễm môi trường, lượng phế phẩm này có ý nghĩa bảo vệ môi trường mà còn là cơ hội 5Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016để phát triển một ngành nghề mới tại huyện Vỏ tiêu được lấy tại huyện Châu Đức – TỉnhChâu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng, và Bà Rịa - Vũng Tàu. Hạt tiêu đen sau khi đượccác hộ sản xuất hồ tiêu trên cả nước nói chung. phân loại bỏ hạt lép sẽ được chọn để sản xuất tiêu sọ. Hạt tiêu được ngâm nước sau đó choVẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN qua máy chà vỏ để tách vỏ làm tiêu sọ. Vỏ tiêuCỨU được tách ra khỏi hạt tiêu sọ và thải ra ngoàiVật liệu nghiên cứu theo nước qua hệ thống chắn rác vỏ tiêu đượcVỏ hạt tiêu đen thải bỏ trong quá trình sản xuất cào lên thải bỏ. Hạt tiêu sọ sau đó được rửatiêu sọ. Các chế phẩm sinh học được sử dụng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: