Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp tại huyện Quảng Uyên - tỉnh Cao Bằng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.13 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian từ tháng 2 – 4/2013, chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp tại huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng. Kết quả cho thấy khi ủ hỗn hợp thân ngô, rơm rạ với các chế phẩm, nhiệt độ trong các xô ủ tăng dần trong quá trình ủ. Đến ngày thứ 12 nhiệt độ trong các xô đạt cao nhất, sau đó giảm dần, đồng thời với giảm nhiệt độ thì trọng lượng và thể tích các xô ủ cũng giảm theo. Kết quả sử dụng các loại phân sau ủ trồng rau cải canh cho thấy các công thức sử dụng phân bón được ủ từ hỗn hợp thân ngô, rơm rạ với chế phẩm EM, tro và men rượu thì rau cải canh sinh trưởng tốt hơn, chiều cao, số lá và năng suất cao hơn so với ủ không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp tại huyện Quảng Uyên - tỉnh Cao BằngTrương Thị Ánh Tuyết và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ112(12)/2: 125 - 130NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ TỪ PHẾ PHỤ PHẨMNÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN QUẢNG UYÊN - TỈNH CAO BẰNGTrương Thị Ánh Tuyết*, Lý Văn Sơn, Hà Huy HoàngTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong thời gian từ tháng 2 – 4/2013, chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sản xuất phânhữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp tại huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng. Kết quả cho thấy khiủ hỗn hợp thân ngô, rơm rạ với các chế phẩm, nhiệt độ trong các xô ủ tăng dần trong quá trình ủ.Đến ngày thứ 12 nhiệt độ trong các xô đạt cao nhất, sau đó giảm dần, đồng thời với giảm nhiệt độthì trọng lượng và thể tích các xô ủ cũng giảm theo. Kết quả sử dụng các loại phân sau ủ trồng raucải canh cho thấy các công thức sử dụng phân bón được ủ từ hỗn hợp thân ngô, rơm rạ với chếphẩm EM, tro và men rượu thì rau cải canh sinh trưởng tốt hơn, chiều cao, số lá và năng suất caohơn so với ủ khôngTừ khóa: EM, men rượu, phân hữu cơ, phế phụ phẩm nông nghiệp, ủ phân, troĐẶT VẤN ĐỀ*Cao Bằng là một tỉnh thuộc trung du miền núiphía Bắc Việt Nam, kinh tế chủ yếu của tỉnhlà dựa vào sản xuất nông nghiệp và khaikhoáng. Hoạt động nông nghiệp hàng nămlàm phát sinh nhiều loại phế phụ phẩm nôngnghiệp, nếu không được xử lý sẽ ảnh hưởngtrực tiếp đến đời sống và sức khỏe của ngườidân, làm mất cảnh quan đô thị nông thôn. Đểxử lý phế phụ phẩm sau khi thu hoạch, đại đasố người dân đều đem đốt bỏ. Điều này khôngnhững gây ô nhiễm môi trường mà còn lãngphí nguồn nguyên liệu phân bón, vì đa số phếphụ phẩm nông nghiệp đều là chất hữu cơ nêndễ dàng phân hủy nếu có biện pháp hợp lý(Đặng Văn Minh và cs, 2011).Huyện Quảng Uyên nằm ở phía Đông tỉnhCao Bằng, tiềm năng khai thác các nguồnnguyên liệu sẵn có để sản xuất phân bón tạichỗ ở đây rất lớn. Các phế phụ phẩm từ sảnxuất nông nghiệp như: rơm rạ, thân lá ngô,thân lá vỏ quả các cây họ đậu và nhiều loạichất hữu cơ xanh khác sau khi thu hoạch vẫnchưa được tận dụng để làm phân bón. Có thểnói đây là nguồn tài nguyên vô cùng lớn và cógiá trị đối với sản xuất nông nghiệp. Nếulượng phế phụ phẩm này cứ tiếp tục bị đốt, vứtbỏ không hoàn trả cho đất thì đất sẽ thiếu trầmtrọng chất hữu cơ, ngày càng chai cứng, không*có khả năng hút và giữ nước, khiến cây cốikhông thể sinh trưởng, phát triển bình thườngnên năng suất thấp và giảm dần theo thời gian.Việc tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp đểsản xuất phân hữu cơ không chỉ tận dụng đượcnguồn phế thải mà còn đem lại nhiều lợi ích vềmặt kinh tế, xã hội và môi trường.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu- Phế phụ phẩm nông nghiệp (thân ngô vàrơm rạ)- Cây rau cải canhNội dung- Nghiên cứu sự thay đổi nhiệt độ ở các côngthức thí nghiệm- Nghiên cứu sự thay đổi trọng lượng và thể tíchtrong quá trình ủ ở các công thức thí nghiệm- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và năngsuất của rau cải canh trên các loại phân sau ủPhương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu sản xuất phânbón từ phế phụ phẩm nông nghiệpThí nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại+ Công thức 1: Hỗn hợp thân ngô và rơm rạ ủvới chế phẩm EM2+ Công thức 2: Hỗn hợp thân ngô và rơm rạ ủvới troTel 0916938087; email: truongthianhtuyet@tuaf.edu.vn125Trương Thị Ánh Tuyết và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ+ Công thức 3: Hỗn hợp thân ngô và rơm rạ ủvới men rượu+ Công thức 4: Hỗn hợp thân ngô và rơm rạ ủkhôngMỗi công thức được tiến hành với 3 xô (3 xôx 3 lần nhắc lại = 9 xô), cả thí nghiệm là 36xô, mỗi xô gồm 4kg thân ngô và rơm rạ.• Cách ủ+ Sơ đồ quy trìnhChuẩn bị nguyên liệu và dụng cụTrộn chế phẩm với nguyên liệu ủTiến hành ủBảo quản+ Các bước tiến hànhBước 1: Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ- Phế phụ phẩm có nguồn gốc từ nông nghiệpbăm nhỏ dài từ 5 đến 10cm phơi khô.- Chế phẩm EM2, Men rượu, tro,- Xô nhựa tối màu,- Túi nilong tối màu, dây cao su để đậy kínmiệng xô.Bước 2: Trộn chế phẩm với nguyên liệu ủ- Cho nguyên liệu vào từng xô sau đó chothêm chế phẩm vào trộn đều- Nếu khô quá cho thêm nước vào cho độ ẩmđạt từ 50 đến 60% là đượcBước 3: Tiến hành ủ- Đảo đều cho nguyên liệu thấm đều chếphẩm đem ủ- Dùng túi chụp miệng xô lại và quấn dây caosu bên ngoài tránh tiếp xúc với không khí.Bước 4: Bảo quản- Sau khi ủ chọn nơi thoáng mát tránh ánhnắng để xô ủ- Sau 4 ngày kiểm tra xô ủ, đo các chỉ số liênquan và đảo lại cho đều.+ Thời gian tiến hành từ 15/2 – 20/3126112(12)/2: 125 - 130• Cách theo dõi+ Theo dõi kiểm tra 4 ngày một lần: Mở túinilong chụp miệng xô ra kiểm tra, đo đếm cácchỉ tiêu, sau đó chụp lại và quấn dây cao sucho kín miệng xô• Các chỉ tiêu theo dõi+ Đánh giá cảm quan: xác nhận màu sắc vàmùi vị đặc trưng của từng xô ủ+ Đo nhiệt độ: Dùng nhiệt kế cắm vào giữaxô ủ để 3 đến 5 phút rồi ghi chỉ số nhiệt độ,các lần đo vào cùng thời gian trong ngàykhoảng 4 đến 5 giờ chiều.+ Cân khối lượng: Dùng cân bàn để cân, đặtcả xô ủ lên cân rồi ghi số cân và trừ đi trọnglượng của xô với túi nilong, dây cao su quấnngoài.+ Đo thể tích: Dùng thước cứng hình vuôngnhỏ cắm vào giữa xô ủ để đo chiều cao phânủ rồi ghi kết quả lại.Công thức tính thể tích là:V = πR2hTrong đó: - V là thể tích- R là bán kính trung bình của xô ủ bằng15cm = 1,5dm- h là chiều cao thực của nguyên liệu ủ trong xô.Theo dõi sinh trưởng của cây- Loại cây trồng: rau cải canh có thời giansinh trưởng nhanh- Thời gian trồng: 20/3/2013 đến 30/4/2013- Diện tích trồng: 24 m2 chia thành 12 ô, mỗiô 2m2, mật độ trồng 20x20- Lượng phân bón áp dụng theo công thức 10tấn phân/1ha. Theo đó, mỗi ô thí nghiệm(2m2) bón 2kg phân ủ.- Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiênhoàn chỉnh với 3 lần nhắc lạiPhương pháp theo dõi- Động thái sinh trưởng của cây+ Theo dõi sau trồng 10 ngày, cứ 5 ngày tiếnhành đo đếm 1 lần+ Đo từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởng, đo 10cây trong một luống.- Động th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp tại huyện Quảng Uyên - tỉnh Cao BằngTrương Thị Ánh Tuyết và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ112(12)/2: 125 - 130NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ TỪ PHẾ PHỤ PHẨMNÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN QUẢNG UYÊN - TỈNH CAO BẰNGTrương Thị Ánh Tuyết*, Lý Văn Sơn, Hà Huy HoàngTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong thời gian từ tháng 2 – 4/2013, chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sản xuất phânhữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp tại huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng. Kết quả cho thấy khiủ hỗn hợp thân ngô, rơm rạ với các chế phẩm, nhiệt độ trong các xô ủ tăng dần trong quá trình ủ.Đến ngày thứ 12 nhiệt độ trong các xô đạt cao nhất, sau đó giảm dần, đồng thời với giảm nhiệt độthì trọng lượng và thể tích các xô ủ cũng giảm theo. Kết quả sử dụng các loại phân sau ủ trồng raucải canh cho thấy các công thức sử dụng phân bón được ủ từ hỗn hợp thân ngô, rơm rạ với chếphẩm EM, tro và men rượu thì rau cải canh sinh trưởng tốt hơn, chiều cao, số lá và năng suất caohơn so với ủ khôngTừ khóa: EM, men rượu, phân hữu cơ, phế phụ phẩm nông nghiệp, ủ phân, troĐẶT VẤN ĐỀ*Cao Bằng là một tỉnh thuộc trung du miền núiphía Bắc Việt Nam, kinh tế chủ yếu của tỉnhlà dựa vào sản xuất nông nghiệp và khaikhoáng. Hoạt động nông nghiệp hàng nămlàm phát sinh nhiều loại phế phụ phẩm nôngnghiệp, nếu không được xử lý sẽ ảnh hưởngtrực tiếp đến đời sống và sức khỏe của ngườidân, làm mất cảnh quan đô thị nông thôn. Đểxử lý phế phụ phẩm sau khi thu hoạch, đại đasố người dân đều đem đốt bỏ. Điều này khôngnhững gây ô nhiễm môi trường mà còn lãngphí nguồn nguyên liệu phân bón, vì đa số phếphụ phẩm nông nghiệp đều là chất hữu cơ nêndễ dàng phân hủy nếu có biện pháp hợp lý(Đặng Văn Minh và cs, 2011).Huyện Quảng Uyên nằm ở phía Đông tỉnhCao Bằng, tiềm năng khai thác các nguồnnguyên liệu sẵn có để sản xuất phân bón tạichỗ ở đây rất lớn. Các phế phụ phẩm từ sảnxuất nông nghiệp như: rơm rạ, thân lá ngô,thân lá vỏ quả các cây họ đậu và nhiều loạichất hữu cơ xanh khác sau khi thu hoạch vẫnchưa được tận dụng để làm phân bón. Có thểnói đây là nguồn tài nguyên vô cùng lớn và cógiá trị đối với sản xuất nông nghiệp. Nếulượng phế phụ phẩm này cứ tiếp tục bị đốt, vứtbỏ không hoàn trả cho đất thì đất sẽ thiếu trầmtrọng chất hữu cơ, ngày càng chai cứng, không*có khả năng hút và giữ nước, khiến cây cốikhông thể sinh trưởng, phát triển bình thườngnên năng suất thấp và giảm dần theo thời gian.Việc tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp đểsản xuất phân hữu cơ không chỉ tận dụng đượcnguồn phế thải mà còn đem lại nhiều lợi ích vềmặt kinh tế, xã hội và môi trường.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu- Phế phụ phẩm nông nghiệp (thân ngô vàrơm rạ)- Cây rau cải canhNội dung- Nghiên cứu sự thay đổi nhiệt độ ở các côngthức thí nghiệm- Nghiên cứu sự thay đổi trọng lượng và thể tíchtrong quá trình ủ ở các công thức thí nghiệm- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và năngsuất của rau cải canh trên các loại phân sau ủPhương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu sản xuất phânbón từ phế phụ phẩm nông nghiệpThí nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại+ Công thức 1: Hỗn hợp thân ngô và rơm rạ ủvới chế phẩm EM2+ Công thức 2: Hỗn hợp thân ngô và rơm rạ ủvới troTel 0916938087; email: truongthianhtuyet@tuaf.edu.vn125Trương Thị Ánh Tuyết và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ+ Công thức 3: Hỗn hợp thân ngô và rơm rạ ủvới men rượu+ Công thức 4: Hỗn hợp thân ngô và rơm rạ ủkhôngMỗi công thức được tiến hành với 3 xô (3 xôx 3 lần nhắc lại = 9 xô), cả thí nghiệm là 36xô, mỗi xô gồm 4kg thân ngô và rơm rạ.• Cách ủ+ Sơ đồ quy trìnhChuẩn bị nguyên liệu và dụng cụTrộn chế phẩm với nguyên liệu ủTiến hành ủBảo quản+ Các bước tiến hànhBước 1: Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ- Phế phụ phẩm có nguồn gốc từ nông nghiệpbăm nhỏ dài từ 5 đến 10cm phơi khô.- Chế phẩm EM2, Men rượu, tro,- Xô nhựa tối màu,- Túi nilong tối màu, dây cao su để đậy kínmiệng xô.Bước 2: Trộn chế phẩm với nguyên liệu ủ- Cho nguyên liệu vào từng xô sau đó chothêm chế phẩm vào trộn đều- Nếu khô quá cho thêm nước vào cho độ ẩmđạt từ 50 đến 60% là đượcBước 3: Tiến hành ủ- Đảo đều cho nguyên liệu thấm đều chếphẩm đem ủ- Dùng túi chụp miệng xô lại và quấn dây caosu bên ngoài tránh tiếp xúc với không khí.Bước 4: Bảo quản- Sau khi ủ chọn nơi thoáng mát tránh ánhnắng để xô ủ- Sau 4 ngày kiểm tra xô ủ, đo các chỉ số liênquan và đảo lại cho đều.+ Thời gian tiến hành từ 15/2 – 20/3126112(12)/2: 125 - 130• Cách theo dõi+ Theo dõi kiểm tra 4 ngày một lần: Mở túinilong chụp miệng xô ra kiểm tra, đo đếm cácchỉ tiêu, sau đó chụp lại và quấn dây cao sucho kín miệng xô• Các chỉ tiêu theo dõi+ Đánh giá cảm quan: xác nhận màu sắc vàmùi vị đặc trưng của từng xô ủ+ Đo nhiệt độ: Dùng nhiệt kế cắm vào giữaxô ủ để 3 đến 5 phút rồi ghi chỉ số nhiệt độ,các lần đo vào cùng thời gian trong ngàykhoảng 4 đến 5 giờ chiều.+ Cân khối lượng: Dùng cân bàn để cân, đặtcả xô ủ lên cân rồi ghi số cân và trừ đi trọnglượng của xô với túi nilong, dây cao su quấnngoài.+ Đo thể tích: Dùng thước cứng hình vuôngnhỏ cắm vào giữa xô ủ để đo chiều cao phânủ rồi ghi kết quả lại.Công thức tính thể tích là:V = πR2hTrong đó: - V là thể tích- R là bán kính trung bình của xô ủ bằng15cm = 1,5dm- h là chiều cao thực của nguyên liệu ủ trong xô.Theo dõi sinh trưởng của cây- Loại cây trồng: rau cải canh có thời giansinh trưởng nhanh- Thời gian trồng: 20/3/2013 đến 30/4/2013- Diện tích trồng: 24 m2 chia thành 12 ô, mỗiô 2m2, mật độ trồng 20x20- Lượng phân bón áp dụng theo công thức 10tấn phân/1ha. Theo đó, mỗi ô thí nghiệm(2m2) bón 2kg phân ủ.- Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiênhoàn chỉnh với 3 lần nhắc lạiPhương pháp theo dõi- Động thái sinh trưởng của cây+ Theo dõi sau trồng 10 ngày, cứ 5 ngày tiếnhành đo đếm 1 lần+ Đo từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởng, đo 10cây trong một luống.- Động th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất phân hữu cơ Phế phụ phẩm nông nghiệp Phân hữu cơ Phế phụ phẩm Tỉnh Cao BằngTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Dinh dưỡng khoáng cây trồng - PGS. TS Nguyễn Bảo Vệ
266 trang 666 17 0 -
Hướng dẫn trồng và chăm sóc táo bưởi hồng na
80 trang 511 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật nuôi ong mật - NXB Nông Nghiệp
134 trang 438 8 0 -
9 trang 301 0 0
-
36 trang 292 0 0
-
48 trang 290 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn sản xuất cà phê vối (Robusta) bền vững tại Việt Nam (dành cho người sản xuất)
80 trang 288 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại khoai: Phần 2
45 trang 254 0 0 -
Giáo trình Trồng mận - MĐ05: Trồng đào, lê, mận
105 trang 250 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 214 0 0
Tài liệu mới:
-
121 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Chất hài trong kiến trúc của Renzo Piano
124 trang 0 0 0 -
157 trang 0 0 0
-
179 trang 0 0 0
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0