Nghiên cứu sự biến đổi áp lực trong bóng cuff ống nội khí quản ở bệnh nhân thở máy tại Khoa Điều trị tích cực, Bệnh viện Quân y 103
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 670.84 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành đánh giá về sự thay đổi áp lực trong cuff (ALTC) của ống nội khí quản ở bệnh nhân thở máy. Đối tượng và phương pháp: 122 bệnh nhân thở máy tại Khoa Điều trị tích cực, Bệnh viện Quân y 103. Đo ALTC nền (thời điểm T0) và mỗi 2 giờ sau đặt ống nội khí quản và thở máy, đo ALTC sau khi chăm sóc, vệ sinh hoặc hút đờm qua ống nội khí quản. So sánh ALTC tại các thời điểm với giá trị nền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự biến đổi áp lực trong bóng cuff ống nội khí quản ở bệnh nhân thở máy tại Khoa Điều trị tích cực, Bệnh viện Quân y 103TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 14 - Số 4/2019Nghiên cứu sự biến đổi áp lực trong bóng cuff ống nội khíquản ở bệnh nhân thở máy tại Khoa Điều trị tích cực,Bệnh viện Quân y 103Endotracheal cuff pressure variation in patients with ventilation atIntensive Care Unit of 103 Military HospitalKiều Văn Khương Bệnh viện Quân y 103Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá về sự thay đổi áp lực trong cuff (ALTC) của ống nội khí quản ở bệnh nhân thở máy. Đối tượng và phương pháp: 122 bệnh nhân thở máy tại Khoa Điều trị tích cực, Bệnh viện Quân y 103. Đo ALTC nền (thời điểm T0) và mỗi 2 giờ sau đặt ống nội khí quản và thở máy, đo ALTC sau khi chăm sóc, vệ sinh hoặc hút đờm qua ống nội khí quản. So sánh ALTC tại các thời điểm với giá trị nền. Kết quả: ALTC ở giới hạn bình thường (20 - 30cm H2O) là 89,3%, giới hạn thấp (< 20cm H2O) là 1,7% và giới hạn cao (> 30cm H2O) chiếm 9,0%. ALTC tăng có ý nghĩa thống kê khi thay đổi tư thế và giảm có ý nghĩa sau vệ sinh, thay ga hoặc hút đờm qua ống nội khí quản so với giá trị nền (pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.14 - No4/2019 Keywords: Cuff pressure, endotracheal tube.1. Đặt vấn đề thuật vùng thanh khí quản, dị dạng đường thở. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2017 đến Việc đo áp lực trong bóng cuff (ALTC) của tháng 5/2018.ống nội khí quản (NKQ) hiện chưa được làmthường quy tại các đơn vị điều trị tích cực. Duy 2.2. Phương pháptrì ALTC thích hợp là rất cần thiết ở bệnh nhân Phương pháp tiến cứu, mô tả cắt ngang.(BN) được đặt ống nội khí quản và thông khí Nội dung nghiên cứu: Dùng dụng cụ đo áp lựcnhân tạo. Khi thở máy cần đảm bảo không rò rỉ và bơm cuff (Mallinckrodt). Tiến hành đo và điềuquanh ống nội khí quản để thông khí áp lực chỉnh ALTC về giá trị nền 25cm H2O. Đánh giádương hiệu quả đồng thời tránh hít phải các chất ALTC tại các thời điểm: Ngay sau khi đặt ống nộitiết phía trên cuff gây viêm phổi liên quan thở khí quản (NKQ) và mỗi 2 giờ sau đó tại các thờimáy. Ngược lại, nếu ALTC quá cao có thể gây điểm (T0: Sau khi đặt ống NKQ; T2h: 2 giờ sau đặtthiếu máu niêm mạc dẫn tới hẹp khí quản, thoái ống NKQ; T4h: 4 giờ sau đặt ống NKQ; T6h: 6 giờhóa, hoại tử niêm mạc, tiêu khí quản hoặc rò khí sau đặt ống NKQ; T8h: 8 giờ sau đặt ống NKQ;quản - thực quản. Sử dụng ống nội khí quản với T12h: 12 giờ sau đặt ống NKQ), sau thay đổi tư thế,thể tích cao - áp lực thấp từ thập niên 1970 để sau hút đờm rãi qua ống NKQ, sau thay ga giườngđảm bảo kiểm soát áp lực tác động vào thành và làm vệ sinh bệnh nhân lần đầu.khí quản. Tuy nhiên dùng ống nội khí quản với Cách thức tiến hành: Đo ALTC bằng dụng cụthể tích cao - áp lực thấp không đảm bảo duy trì đo Mallinckrodt, kết nối với đường bơm cuff củaáp lực niêm mạc khí quản chấp nhận được trừ ống NKQ qua một chạc 3. Điều chỉnh khí vào rakhi ALTC phải được duy trì từ 20 - 30cm H2O [1]. bóng cuff sao cho ALTC ở giá trị nền 25cm H 2O.Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ALTC như: Tư thế Khóa chạc 3. Đo lại ALTC mỗi 2 giờ.bệnh nhân, thuốc an thần gây ngủ, kiểu loại, Các chỉ tiêu nghiên cứu biểu diễn dưới dạngđường kính ống NKQ, khoảng thời gian thông tỷ lệ phần trăm hoặc số trung bình X ± SD. Kháckhí qua ống NKQ. Ngoài ra còn khó khăn trong biệt có ý nghĩa được xác định với pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 14 - Số 4/2019 thông khí SIMV 19 (15,6) 6,5 2 (1,6) Cỡ ống 7,0 10 (8,2) nội khí quản 7,5 103 (84,4) 8,0 7 (5,8) Nội khoa 52 (42,6) Mặt bệnh Ngoại khoa 70 (57,4) IPPV, Intermittent Positire Pressure Ventilation: thông khí nhân tạo điều khiển với áp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự biến đổi áp lực trong bóng cuff ống nội khí quản ở bệnh nhân thở máy tại Khoa Điều trị tích cực, Bệnh viện Quân y 103TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 14 - Số 4/2019Nghiên cứu sự biến đổi áp lực trong bóng cuff ống nội khíquản ở bệnh nhân thở máy tại Khoa Điều trị tích cực,Bệnh viện Quân y 103Endotracheal cuff pressure variation in patients with ventilation atIntensive Care Unit of 103 Military HospitalKiều Văn Khương Bệnh viện Quân y 103Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá về sự thay đổi áp lực trong cuff (ALTC) của ống nội khí quản ở bệnh nhân thở máy. Đối tượng và phương pháp: 122 bệnh nhân thở máy tại Khoa Điều trị tích cực, Bệnh viện Quân y 103. Đo ALTC nền (thời điểm T0) và mỗi 2 giờ sau đặt ống nội khí quản và thở máy, đo ALTC sau khi chăm sóc, vệ sinh hoặc hút đờm qua ống nội khí quản. So sánh ALTC tại các thời điểm với giá trị nền. Kết quả: ALTC ở giới hạn bình thường (20 - 30cm H2O) là 89,3%, giới hạn thấp (< 20cm H2O) là 1,7% và giới hạn cao (> 30cm H2O) chiếm 9,0%. ALTC tăng có ý nghĩa thống kê khi thay đổi tư thế và giảm có ý nghĩa sau vệ sinh, thay ga hoặc hút đờm qua ống nội khí quản so với giá trị nền (pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.14 - No4/2019 Keywords: Cuff pressure, endotracheal tube.1. Đặt vấn đề thuật vùng thanh khí quản, dị dạng đường thở. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2017 đến Việc đo áp lực trong bóng cuff (ALTC) của tháng 5/2018.ống nội khí quản (NKQ) hiện chưa được làmthường quy tại các đơn vị điều trị tích cực. Duy 2.2. Phương pháptrì ALTC thích hợp là rất cần thiết ở bệnh nhân Phương pháp tiến cứu, mô tả cắt ngang.(BN) được đặt ống nội khí quản và thông khí Nội dung nghiên cứu: Dùng dụng cụ đo áp lựcnhân tạo. Khi thở máy cần đảm bảo không rò rỉ và bơm cuff (Mallinckrodt). Tiến hành đo và điềuquanh ống nội khí quản để thông khí áp lực chỉnh ALTC về giá trị nền 25cm H2O. Đánh giádương hiệu quả đồng thời tránh hít phải các chất ALTC tại các thời điểm: Ngay sau khi đặt ống nộitiết phía trên cuff gây viêm phổi liên quan thở khí quản (NKQ) và mỗi 2 giờ sau đó tại các thờimáy. Ngược lại, nếu ALTC quá cao có thể gây điểm (T0: Sau khi đặt ống NKQ; T2h: 2 giờ sau đặtthiếu máu niêm mạc dẫn tới hẹp khí quản, thoái ống NKQ; T4h: 4 giờ sau đặt ống NKQ; T6h: 6 giờhóa, hoại tử niêm mạc, tiêu khí quản hoặc rò khí sau đặt ống NKQ; T8h: 8 giờ sau đặt ống NKQ;quản - thực quản. Sử dụng ống nội khí quản với T12h: 12 giờ sau đặt ống NKQ), sau thay đổi tư thế,thể tích cao - áp lực thấp từ thập niên 1970 để sau hút đờm rãi qua ống NKQ, sau thay ga giườngđảm bảo kiểm soát áp lực tác động vào thành và làm vệ sinh bệnh nhân lần đầu.khí quản. Tuy nhiên dùng ống nội khí quản với Cách thức tiến hành: Đo ALTC bằng dụng cụthể tích cao - áp lực thấp không đảm bảo duy trì đo Mallinckrodt, kết nối với đường bơm cuff củaáp lực niêm mạc khí quản chấp nhận được trừ ống NKQ qua một chạc 3. Điều chỉnh khí vào rakhi ALTC phải được duy trì từ 20 - 30cm H2O [1]. bóng cuff sao cho ALTC ở giá trị nền 25cm H 2O.Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ALTC như: Tư thế Khóa chạc 3. Đo lại ALTC mỗi 2 giờ.bệnh nhân, thuốc an thần gây ngủ, kiểu loại, Các chỉ tiêu nghiên cứu biểu diễn dưới dạngđường kính ống NKQ, khoảng thời gian thông tỷ lệ phần trăm hoặc số trung bình X ± SD. Kháckhí qua ống NKQ. Ngoài ra còn khó khăn trong biệt có ý nghĩa được xác định với pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 14 - Số 4/2019 thông khí SIMV 19 (15,6) 6,5 2 (1,6) Cỡ ống 7,0 10 (8,2) nội khí quản 7,5 103 (84,4) 8,0 7 (5,8) Nội khoa 52 (42,6) Mặt bệnh Ngoại khoa 70 (57,4) IPPV, Intermittent Positire Pressure Ventilation: thông khí nhân tạo điều khiển với áp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Áp lực trong cuff Ống nội khí quản Bóng cuff ống nội khí quản Bệnh nhân thở máy Thuốc an thần gây ngủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng sảng ở bệnh nhân thở máy và một số yếu tố liên quan
9 trang 40 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
6 trang 13 0 0
-
Bài giảng Điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
43 trang 12 0 0 -
Đánh giá tình trạng hạ phospho máu ở bệnh nhân thở máy
6 trang 11 0 0 -
Bài giảng Độc chất học: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
72 trang 10 0 0 -
Đặc điểm bệnh nhân thở máy có tim bẩm sinh tại khoa tim mạch, Bệnh viện Nhi Đồng 2
8 trang 9 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành của điều dưỡng về dự phòng loét tỳ đè trên bệnh nhân thở máy
6 trang 9 0 0 -
Chi phí trực tiếp cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây năm 2021
5 trang 9 0 0 -
7 trang 9 0 0