![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM (Effective Microorganisms) chăn nuôi lợn và giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.76 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết "Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM (Effective Microorganisms) chăn nuôi lợn và giảm thiểu ô nhiễm môi trường" trình bày về việc sử dụng chế phẩm EM bổ sung vào thức ăn đã có tác dụng tăng hiệu quả chăn nuôi lợn, giảm nồng độ khí thải độc hại ở chuồng nuôi và hạn chế ô nhiễm môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM (Effective Microorganisms) chăn nuôi lợn và giảm thiểu ô nhiễm môi trườngNGHIÊNCỨUSỬDỤNGCHẾPHẨMEM(EFFECTIVEMICROORGANISMS)CHĂNNUÔILỢNVÀGIẢMTHIỂUÔNHIỄMMÔITRƯỜNGNguyễn Quang Tuyên*, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Mạnh CườngViện Khoa học Sự sốngĐại học Thái Nguyên, Việt NamTóm tắtSử dụng chế phẩm EM bổ sung vào thức ăn đã có tác dụng tăng hiệu quả chănnuôi lợn, giảm nồng độ khí thải độc hại ở chuồng nuôi và hạn chế ô nhiễm môi trường:- Tăng hấp thu thức ăn và sinh trưởng của lợn, khối lượng lợn con ở 50 ngày tuổităng14,12% và lợn thịt ở 90 ngày tăng 10,4%.- Không gây độc hại đến vật nuôi, lợn khỏe mạnh bình thường, không có sự thayđổi về số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng huyết sắc tố (P>0,05).- Giảm số lượng vi khuẩn Salmonella và E.coli, tương ứng là 20,11 và 28,88triệu/g phân; làm tăng sức đề kháng, giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy 44,0% và nâng tỷ lệnuôi sống lợn con 12,0% so với đối chứng.- Giảm hàm lượng khí thải NH3 và H2S trong chuồng nuôi thấp hơn từ 2,41 đến2,45 lần tương ứng so với đối chứng.I. Đặt vấn đề:Chăn nuôi lợn là một ngành có vaitrò quan trọng trong ngành chăn nuôi nóichung ở Việt Nam, đây là nguồn cung cấpsố lượng thực phẩm với chất lượng caocho nhu cầu cuộc sống của con người, nócung cấp từ 70 - 80 % nhu cầu về thịt chongười tiêu dùng trong nước và cho xuấtkhẩu.Để chăn nuôi có hiệu quả thì ngoàicông tác giống, thức ăn chiếm một vị tríquan trọng. Thời gian gần đây việc ứngdụng thức ăn vi sinh vật vào chăn nuôi cóý nghĩa rất lớn bởi có tác dụng nâng caorất nhiều chất lượng thức ăn của phụphẩm nông nghiệp như cám, bột sắn... do* Giáo sư, Tiến sĩtác dụng của các vi sinh vật lên men làmthức ăn có giá trị dinh dưỡng cao hơn,nâng cao khả năng tiêu hóa, từ đó đẩymạnh quá trình sinh trưởng và phát triểncủa lợn, nâng cao hiệu quả chăn nuôi.Ngoài ra chế phẩm còn có tác dụng làmgiảm sự bài tiết các chất thải độc làmgiảm ô nhiễm môi trường. Đến năm 1989đã có nhiều nước trên thế giới sử dụngEM trong nhiều lĩnh vực khác nhau, thờigian đầu EM chỉ dùng trong lĩnh vựctrồng trọt để tăng năng suất cây trồng, sauđó đến lĩnh vực môi trường, chăn nuôi vàthuỷ sản... (APNAN,1995). Tại TrungQuốc, dùng dung dịch EM trộn vào thứcăn, nước uống cho vật nuôi cũng cho hiệuquả trông thấy. Dung dịch phun vào615!chuồng trại, rác rưởi, nước thải làm mấtmùi hôi thối và thúc đẩy quá trình phângiải chất hữu cơ (Den Urah, Adachim,1996).Theo Nguyễn Quang Trạch(1996)ở Nhật Bản và Thái Lan… đã sử dụngEM để chế biến thức ăn, cho vào nướcuống nuôi gia súc, gia cầm cho kết quảlớn nhanh, tỷ lệ đẻ cao hơn và một sốbệnh như bệnh đường tiêu hóa giảm đángkể. Phun dung dịch EM vào chuồng nuôi,các khí độc hại giảm hàng chục thậm chíhàng trăm lần. Phạm Văn Tỵ (1997) kiểmtra chế phẩm EM thấy chế phẩm khôngđộc với chuột khi cho chuột uống thaynước nồng độ từ 5-10%. Trong chế phẩmkhông có vi khuẩn gây bệnh nhưSalmonella, Shigella, Pseudomonasaerugimosa, Staphylococcus aureus. Năm1997, tại Thái Bình đã dùng dung dịchEM thứ cấp sử lý rác thải sau 12 giờ mùihôi bắt đầu giảm, sau 36 giờ mùi hôi giảm90% và giảm các loại côn trùng.Nguyễn Văn Thắng (1998) dùngEM nồng độ 0,2% trong thức ăn có tácdụng tăng cường thu nhận thức ăn, kíchthích sinh trưởng của lợn thịt. Lô thínghiệm có tốc độ sinh trưởng tích luỹ caohơn (11,26%) so với lô đối chứng. Ngoàira, EM cũng có tác dụng tăng cường sứckhoẻ và giảm mức độ nhiễm bệnh ở lợnthí nghiệm, giảm mùi hôi của chuồngnuôi. Năm 1999, Cao Thị Hoa dùng EMbổ sung vào thức ăn cho lợn con theo mẹcho thấy EM có tác dụng giảm tỷ lệ lợncon mắc bệnh tiêu chảy, đó hạn chế sửdụng kháng sinh trong điều trị nên lợntăng khối lượng nhanh. Đỗ Trung Cứ(2000) dùng EM với tỷ lệ 0,2% bổ sungcho lợn con trước và sau cai sữa thấy vikhuẩn có hại như E.coli và Salmonellagiảm đi rõ rệt từ 20,92 triệu vi khuẩn/1 grphân trước khi thí nghiệm xuống 16,99triệu VK/1 gr phân sau thí nghiệm, đồngthời giảm tỷ lệ tiêu chảy 30,0%.Để khẳng định được vai trò và tácdụng của chế phẩm EM trong chăn nuôilợn và giảm ô nhiễm môi trường... chúngtôi đó tiến hành nghiên cứu vấn đề này.II. Nội dung và Phương phápnghiên cứu:2.1. Nội dung nghiên cứu- Tiến hành nghiên cứu trên haiđối tượng là lợn con theo mẹ và lợn thịt(F1 {LD x MC}) nuôi ở gia trại tại tỉnhThái Nguyên.- Nghiên cứu tác dụng của EM đếntỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa và sinhtrưởng của lợn con.- Nghiên cứu tác dụng của EM đếnsinh trưởng của lợn thịt.- Nghiên cứu tác dụng của EM đếnhệ vi sinh vật đường tiêu hóa và cải thiệncác chỉ tiêu về môi trường chuồng nuôi.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp phân lô sosánh trong chăn nuôi.- Xác định số lượng hồng cầu,bạch cầu và hàm lượng huyết sắc tố theophương pháp thường quy.- Xác định một số loại vi khuẩnđường ruột theo phương pháp vi sinh vậthọc trong phòng thí nghiệm.616!- Xác định hàm lượng khí thải H2Svà NH3 bằng máy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM (Effective Microorganisms) chăn nuôi lợn và giảm thiểu ô nhiễm môi trườngNGHIÊNCỨUSỬDỤNGCHẾPHẨMEM(EFFECTIVEMICROORGANISMS)CHĂNNUÔILỢNVÀGIẢMTHIỂUÔNHIỄMMÔITRƯỜNGNguyễn Quang Tuyên*, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Mạnh CườngViện Khoa học Sự sốngĐại học Thái Nguyên, Việt NamTóm tắtSử dụng chế phẩm EM bổ sung vào thức ăn đã có tác dụng tăng hiệu quả chănnuôi lợn, giảm nồng độ khí thải độc hại ở chuồng nuôi và hạn chế ô nhiễm môi trường:- Tăng hấp thu thức ăn và sinh trưởng của lợn, khối lượng lợn con ở 50 ngày tuổităng14,12% và lợn thịt ở 90 ngày tăng 10,4%.- Không gây độc hại đến vật nuôi, lợn khỏe mạnh bình thường, không có sự thayđổi về số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng huyết sắc tố (P>0,05).- Giảm số lượng vi khuẩn Salmonella và E.coli, tương ứng là 20,11 và 28,88triệu/g phân; làm tăng sức đề kháng, giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy 44,0% và nâng tỷ lệnuôi sống lợn con 12,0% so với đối chứng.- Giảm hàm lượng khí thải NH3 và H2S trong chuồng nuôi thấp hơn từ 2,41 đến2,45 lần tương ứng so với đối chứng.I. Đặt vấn đề:Chăn nuôi lợn là một ngành có vaitrò quan trọng trong ngành chăn nuôi nóichung ở Việt Nam, đây là nguồn cung cấpsố lượng thực phẩm với chất lượng caocho nhu cầu cuộc sống của con người, nócung cấp từ 70 - 80 % nhu cầu về thịt chongười tiêu dùng trong nước và cho xuấtkhẩu.Để chăn nuôi có hiệu quả thì ngoàicông tác giống, thức ăn chiếm một vị tríquan trọng. Thời gian gần đây việc ứngdụng thức ăn vi sinh vật vào chăn nuôi cóý nghĩa rất lớn bởi có tác dụng nâng caorất nhiều chất lượng thức ăn của phụphẩm nông nghiệp như cám, bột sắn... do* Giáo sư, Tiến sĩtác dụng của các vi sinh vật lên men làmthức ăn có giá trị dinh dưỡng cao hơn,nâng cao khả năng tiêu hóa, từ đó đẩymạnh quá trình sinh trưởng và phát triểncủa lợn, nâng cao hiệu quả chăn nuôi.Ngoài ra chế phẩm còn có tác dụng làmgiảm sự bài tiết các chất thải độc làmgiảm ô nhiễm môi trường. Đến năm 1989đã có nhiều nước trên thế giới sử dụngEM trong nhiều lĩnh vực khác nhau, thờigian đầu EM chỉ dùng trong lĩnh vựctrồng trọt để tăng năng suất cây trồng, sauđó đến lĩnh vực môi trường, chăn nuôi vàthuỷ sản... (APNAN,1995). Tại TrungQuốc, dùng dung dịch EM trộn vào thứcăn, nước uống cho vật nuôi cũng cho hiệuquả trông thấy. Dung dịch phun vào615!chuồng trại, rác rưởi, nước thải làm mấtmùi hôi thối và thúc đẩy quá trình phângiải chất hữu cơ (Den Urah, Adachim,1996).Theo Nguyễn Quang Trạch(1996)ở Nhật Bản và Thái Lan… đã sử dụngEM để chế biến thức ăn, cho vào nướcuống nuôi gia súc, gia cầm cho kết quảlớn nhanh, tỷ lệ đẻ cao hơn và một sốbệnh như bệnh đường tiêu hóa giảm đángkể. Phun dung dịch EM vào chuồng nuôi,các khí độc hại giảm hàng chục thậm chíhàng trăm lần. Phạm Văn Tỵ (1997) kiểmtra chế phẩm EM thấy chế phẩm khôngđộc với chuột khi cho chuột uống thaynước nồng độ từ 5-10%. Trong chế phẩmkhông có vi khuẩn gây bệnh nhưSalmonella, Shigella, Pseudomonasaerugimosa, Staphylococcus aureus. Năm1997, tại Thái Bình đã dùng dung dịchEM thứ cấp sử lý rác thải sau 12 giờ mùihôi bắt đầu giảm, sau 36 giờ mùi hôi giảm90% và giảm các loại côn trùng.Nguyễn Văn Thắng (1998) dùngEM nồng độ 0,2% trong thức ăn có tácdụng tăng cường thu nhận thức ăn, kíchthích sinh trưởng của lợn thịt. Lô thínghiệm có tốc độ sinh trưởng tích luỹ caohơn (11,26%) so với lô đối chứng. Ngoàira, EM cũng có tác dụng tăng cường sứckhoẻ và giảm mức độ nhiễm bệnh ở lợnthí nghiệm, giảm mùi hôi của chuồngnuôi. Năm 1999, Cao Thị Hoa dùng EMbổ sung vào thức ăn cho lợn con theo mẹcho thấy EM có tác dụng giảm tỷ lệ lợncon mắc bệnh tiêu chảy, đó hạn chế sửdụng kháng sinh trong điều trị nên lợntăng khối lượng nhanh. Đỗ Trung Cứ(2000) dùng EM với tỷ lệ 0,2% bổ sungcho lợn con trước và sau cai sữa thấy vikhuẩn có hại như E.coli và Salmonellagiảm đi rõ rệt từ 20,92 triệu vi khuẩn/1 grphân trước khi thí nghiệm xuống 16,99triệu VK/1 gr phân sau thí nghiệm, đồngthời giảm tỷ lệ tiêu chảy 30,0%.Để khẳng định được vai trò và tácdụng của chế phẩm EM trong chăn nuôilợn và giảm ô nhiễm môi trường... chúngtôi đó tiến hành nghiên cứu vấn đề này.II. Nội dung và Phương phápnghiên cứu:2.1. Nội dung nghiên cứu- Tiến hành nghiên cứu trên haiđối tượng là lợn con theo mẹ và lợn thịt(F1 {LD x MC}) nuôi ở gia trại tại tỉnhThái Nguyên.- Nghiên cứu tác dụng của EM đếntỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa và sinhtrưởng của lợn con.- Nghiên cứu tác dụng của EM đếnsinh trưởng của lợn thịt.- Nghiên cứu tác dụng của EM đếnhệ vi sinh vật đường tiêu hóa và cải thiệncác chỉ tiêu về môi trường chuồng nuôi.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp phân lô sosánh trong chăn nuôi.- Xác định số lượng hồng cầu,bạch cầu và hàm lượng huyết sắc tố theophương pháp thường quy.- Xác định một số loại vi khuẩnđường ruột theo phương pháp vi sinh vậthọc trong phòng thí nghiệm.616!- Xác định hàm lượng khí thải H2Svà NH3 bằng máy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Sử dụng chế phẩm EM Chế phẩm chăn nuôi lợn Giảm thiểu ô nhiễm môi trường Khí thải độc hại ở chuồng nuôi Hiệu quả chăn nuôi lợnTài liệu liên quan:
-
203 trang 178 0 0
-
Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
7 trang 43 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Đánh giá hiện trạng nước thải Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên
57 trang 39 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Làng nghề tái chế nhựa trong bối cảnh thực thi EPR
11 trang 32 0 0 -
70 trang 30 0 0
-
16 trang 25 0 0
-
61 trang 24 0 0
-
Báo cáo Xả nước thải vào nguồn nước, lưu lượng 200m3/ngày.đêm
86 trang 23 0 0 -
31 trang 22 0 0