Nghiên cứu sử dụng mô hình nhóm giáo viên tích cực trong phát triển chuyên môn của giáo viên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.14 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập tới những vấn đề cơ bản nhất về mô hình nhóm giáo viên tích cực - mô hình đem lại hiệu quả đáng kể trong phát triển chuyên môn của giáo viên. Đồng thời, bài viết cũng đưa ra những khuyến nghị để việc thực hiện có thể mang lại hiệu quả trong quá trình tổ chức các hoạt động theo mô hình này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng mô hình nhóm giáo viên tích cực trong phát triển chuyên môn của giáo viên152 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MÔ HÌNH NHÓM GIÁO VIÊN TÍCH CỰC TRONG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN Đào Thị Bích Nguyên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Trong hoạt động nghề nghiệp, năng lực của người giáo viên có thể được nâng lên nhờ quá trình làm việc, hợp tác với đồng nghiệp. Việc học hỏi nhau sẽ giúp phát triển chuyên môn của giáo viên thông qua mô hình nhóm giáo viên tích cực. Thu hút, nâng cao trách nhiệm của giáo viên để thực hiện hoạt động của nhóm là quan trọng, song vẫn phải dựa trên những am hiểu về mô hình có nhiều lợi ích này. Bài viết đề cập tới những vấn đề cơ bản nhất về mô hình nhóm giáo viên tích cực - mô hình đem lại hiệu quả đáng kể trong phát triển chuyên môn của giáo viên. Đồng thời, bài viết cũng đưa ra những khuyến nghị để việc thực hiện có thể mang lại hiệu quả trong quá trình tổ chức các hoạt động theo mô hình này. Từ khóa: nhóm giáo viên tích cực, phát triển, phát triển chuyên môn Nhận bài ngày 04.9.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 10.10.2019. Liên hệ tác giả: Đào Thị Bích Nguyên; Email: nguyendb@hnue.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cả lý thuyết và thực tiễn, phát triển chuyên môn của giáo viên có nghĩa vô cùngquan trọng. Bản thân mỗi giáo viên đóng vai trò quản lý hoạt động học tập của bản thân họ(Dunne & Honts, 1998). Muốn vậy, họ cần có cộng đồng học tập, sinh hoạt chuyên mônmột cách chuyên nghiệp. Tham gia hoạt động trong nhóm, tổ chức đó, các giáo viên có thểtrao đổi, hợp tác, nghiên cứu hoặc thực hành, thực tập việc dạy học. Nhóm giáo viên tíchcực khi được tổ chức khoa học sẽ góp phần tạo nên sự gắn kết giữa giáo viên và đồngnghiệp nhờ những hoạt động thiết thực trong phát triển chuyên môn của họ. Mô hình nhóm giáo viên tích cực cơ bản được xây dựng từ ý tưởng ban đầu muốn xâydựng một môi trường cho sinh viên và giáo viên được giảng dạy, học tập tốt hơn. Nhómgiáo viên tích cực giúp cho giáo viên có thể học hỏi lẫn nhau trong quá trình hoạt động(Fahey & Ippolito, 2014). Nghiên cứu về mô hình nhóm giáo viên tích cực đã được nhiềuhọc giả các nước đề cập và phân tích cả ở góc độ lý luận và nghiên cứu thực tiễn. Tuynhiên, vấn đề này còn còn chưa được nghiên cứu cụ thể và bài bản ở nước ta. Bài viết trìnhbày những vấn đề cơ bản nhất về nhóm giáo viên tích cực, tập trung vào các mô hình thựcTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 34/2019 153hiện đã được đề xuất từ các học giả nước ngoài. Bên cạnh đó, những đề xuất cho việc vậndụng thực hiện mô hình nhóm giáo viên tích cực được nêu ra như là tiền đề quantrọng trong việc để nó có thể phát huy tính hiệu quả trong việc phát triển chuyên môn củagiáo viên.2. NỘI DUNG2.1. Quan niệm về nhóm giáo viên tích cực Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng một môi trường có sự chia sẻ, cùng học tập, cộng tácmột cách kiên trì và bền bỉ giữa các giáo viên có khả năng nâng cao chất lượng công táccủa giáo viên và học tập của người học (A.S.Bryk và đồng sự, 2010; Sebring, Allensworth,Bryk, Easton, Luppescu, 2006). Nhóm giáo viên tích cực được tiếp cận một cách đơn giảntheo hướng đây là một nhóm do giáo viên tổ chức, phản ánh xu hướng phát triển chuyênmôn tại đơn vị làm việc. Nhóm giáo viên tích cực được định nghĩa là hoạt động kiểm tra chéo do nhóm giáoviên thực hiện một tháng một lần, nội dung tập trung vào thành quả của sinh viên thôngqua thực hành giảng dạy. Nhóm giáo viên tích cực được giới thiệu lần đầu tiên vào năm1994 qua công trình nghiên cứu của Viện Annenberg (National School Reform Faculty,2006). Khi mô hình nhóm giáo viên tích cực hoạt động đúng sẽ tạo nên quan hệ đồngnghiệp thân thiện giữa các giáo viên, phát triển tư duy thực hành dựa trên nền tảng nghiêncứu kết hợp thay đổi trong thực tế, xây dựng hiểu biết của giáo viên về nhà trường, đồngthời nâng cao năng lực truyền đạt trong quá trình giảng dạy (Curry, 2008). Nhóm giáo viêntích cực là sự kết hợp giữa làm việc và học tập lẫn nhau với cùng mục đích chung là nângcao chất lượng nghề nghiệp (Curlette & Granville, 2014). Nhóm giáo viên tích cực là một cộng đồng học tập chuyên nghiệp có quy tắc định sẵn,nơi mà các giáo viên có thể trao đổi, hợp tác, thực hành, nghiên cứu những giả định cơ bảntrong việc dạy và học. Nhóm giáo viên tích cực giúp xây dựng cho tổ chức những chuẩnmực và giá trị chung, đồng thời tạo sự cam kết, gắn bó giữa các cá nhân tham gia. Nhómgiáo viên tích cực là hoạt động thường xuyên, tập trung vào giảng dạy chuyên môn, đượchình thành từ những nhóm giáo viên đáng tin cậy và tích cực hỗ trợ lẫn nhau. Sự thu hútcủa nhóm giáo viên tích cực đối với những nhà giáo dục chủ yếu nằm ở sự đơn giản tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng mô hình nhóm giáo viên tích cực trong phát triển chuyên môn của giáo viên152 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MÔ HÌNH NHÓM GIÁO VIÊN TÍCH CỰC TRONG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN Đào Thị Bích Nguyên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Trong hoạt động nghề nghiệp, năng lực của người giáo viên có thể được nâng lên nhờ quá trình làm việc, hợp tác với đồng nghiệp. Việc học hỏi nhau sẽ giúp phát triển chuyên môn của giáo viên thông qua mô hình nhóm giáo viên tích cực. Thu hút, nâng cao trách nhiệm của giáo viên để thực hiện hoạt động của nhóm là quan trọng, song vẫn phải dựa trên những am hiểu về mô hình có nhiều lợi ích này. Bài viết đề cập tới những vấn đề cơ bản nhất về mô hình nhóm giáo viên tích cực - mô hình đem lại hiệu quả đáng kể trong phát triển chuyên môn của giáo viên. Đồng thời, bài viết cũng đưa ra những khuyến nghị để việc thực hiện có thể mang lại hiệu quả trong quá trình tổ chức các hoạt động theo mô hình này. Từ khóa: nhóm giáo viên tích cực, phát triển, phát triển chuyên môn Nhận bài ngày 04.9.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 10.10.2019. Liên hệ tác giả: Đào Thị Bích Nguyên; Email: nguyendb@hnue.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cả lý thuyết và thực tiễn, phát triển chuyên môn của giáo viên có nghĩa vô cùngquan trọng. Bản thân mỗi giáo viên đóng vai trò quản lý hoạt động học tập của bản thân họ(Dunne & Honts, 1998). Muốn vậy, họ cần có cộng đồng học tập, sinh hoạt chuyên mônmột cách chuyên nghiệp. Tham gia hoạt động trong nhóm, tổ chức đó, các giáo viên có thểtrao đổi, hợp tác, nghiên cứu hoặc thực hành, thực tập việc dạy học. Nhóm giáo viên tíchcực khi được tổ chức khoa học sẽ góp phần tạo nên sự gắn kết giữa giáo viên và đồngnghiệp nhờ những hoạt động thiết thực trong phát triển chuyên môn của họ. Mô hình nhóm giáo viên tích cực cơ bản được xây dựng từ ý tưởng ban đầu muốn xâydựng một môi trường cho sinh viên và giáo viên được giảng dạy, học tập tốt hơn. Nhómgiáo viên tích cực giúp cho giáo viên có thể học hỏi lẫn nhau trong quá trình hoạt động(Fahey & Ippolito, 2014). Nghiên cứu về mô hình nhóm giáo viên tích cực đã được nhiềuhọc giả các nước đề cập và phân tích cả ở góc độ lý luận và nghiên cứu thực tiễn. Tuynhiên, vấn đề này còn còn chưa được nghiên cứu cụ thể và bài bản ở nước ta. Bài viết trìnhbày những vấn đề cơ bản nhất về nhóm giáo viên tích cực, tập trung vào các mô hình thựcTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 34/2019 153hiện đã được đề xuất từ các học giả nước ngoài. Bên cạnh đó, những đề xuất cho việc vậndụng thực hiện mô hình nhóm giáo viên tích cực được nêu ra như là tiền đề quantrọng trong việc để nó có thể phát huy tính hiệu quả trong việc phát triển chuyên môn củagiáo viên.2. NỘI DUNG2.1. Quan niệm về nhóm giáo viên tích cực Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng một môi trường có sự chia sẻ, cùng học tập, cộng tácmột cách kiên trì và bền bỉ giữa các giáo viên có khả năng nâng cao chất lượng công táccủa giáo viên và học tập của người học (A.S.Bryk và đồng sự, 2010; Sebring, Allensworth,Bryk, Easton, Luppescu, 2006). Nhóm giáo viên tích cực được tiếp cận một cách đơn giảntheo hướng đây là một nhóm do giáo viên tổ chức, phản ánh xu hướng phát triển chuyênmôn tại đơn vị làm việc. Nhóm giáo viên tích cực được định nghĩa là hoạt động kiểm tra chéo do nhóm giáoviên thực hiện một tháng một lần, nội dung tập trung vào thành quả của sinh viên thôngqua thực hành giảng dạy. Nhóm giáo viên tích cực được giới thiệu lần đầu tiên vào năm1994 qua công trình nghiên cứu của Viện Annenberg (National School Reform Faculty,2006). Khi mô hình nhóm giáo viên tích cực hoạt động đúng sẽ tạo nên quan hệ đồngnghiệp thân thiện giữa các giáo viên, phát triển tư duy thực hành dựa trên nền tảng nghiêncứu kết hợp thay đổi trong thực tế, xây dựng hiểu biết của giáo viên về nhà trường, đồngthời nâng cao năng lực truyền đạt trong quá trình giảng dạy (Curry, 2008). Nhóm giáo viêntích cực là sự kết hợp giữa làm việc và học tập lẫn nhau với cùng mục đích chung là nângcao chất lượng nghề nghiệp (Curlette & Granville, 2014). Nhóm giáo viên tích cực là một cộng đồng học tập chuyên nghiệp có quy tắc định sẵn,nơi mà các giáo viên có thể trao đổi, hợp tác, thực hành, nghiên cứu những giả định cơ bảntrong việc dạy và học. Nhóm giáo viên tích cực giúp xây dựng cho tổ chức những chuẩnmực và giá trị chung, đồng thời tạo sự cam kết, gắn bó giữa các cá nhân tham gia. Nhómgiáo viên tích cực là hoạt động thường xuyên, tập trung vào giảng dạy chuyên môn, đượchình thành từ những nhóm giáo viên đáng tin cậy và tích cực hỗ trợ lẫn nhau. Sự thu hútcủa nhóm giáo viên tích cực đối với những nhà giáo dục chủ yếu nằm ở sự đơn giản tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhóm giáo viên tích cực Phát triển chuyên môn Năng lực của người giáo viên Cộng đồng học tập Nâng cao năng lực giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 17 0 0
-
Nghiên cứu hành động: Tinh chỉnh các hoạt động trong giảng dạy tiếng Anh
4 trang 16 0 0 -
Đề tài: Phẩm chất và năng lực của người giáo viên THPT hiện nay
37 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia hoạt động phát triển nghề nghiệp của giáo viên
7 trang 14 0 0 -
Xây dựng xã hội học tập - một xu hướng đổi mới phát triển của giáo dục thế kỉ XXI
10 trang 13 0 0 -
11 trang 13 0 0
-
Những yếu tố tác động tới trải nghiệm học trực tuyến của sinh viên trường Đại học Ngoại thương
9 trang 13 0 0 -
8 trang 11 0 0
-
14 trang 11 0 0
-
Phát triển năng lực nghề nghiệp thông qua việc xây dựng cộng đồng học tập
10 trang 11 0 0