Nghiên cứu sử dụng rong câu chỉ (Gracilatia tenusistipitata) xử lý đầu cuối nước thải nhiễm măn và thu hồi sinh khối rong
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rong Câu Chỉ (Gracilatia tenuistipitata) là loài rong biển phổ biến ở các vùng ven biển Việt Nam, có giá trị sử dụng trong nhiều lĩnh vực kinh tế. Rong Câu Chỉ hấp thụ nhanh các nguồn dinh dưỡng trong nước nhiễm mặn. Nghiên cứu đã sử dụng rong Câu Chỉ xử lý đầu cuối thành phần N và P của nước thải chế biến thủy sản đồng thời thu được sinh khối rong để cung cấp cho một số ngành chế biến khác. Rong Câu Chỉ có thể xử lý nước nhiễm mặn tối ưu ở nồng độ 10‰ và đạt mức độ tăng trưởng sinh khối 10,22%/ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng rong câu chỉ (Gracilatia tenusistipitata) xử lý đầu cuối nước thải nhiễm măn và thu hồi sinh khối rong Nghiên cứu sử dụng rong câu chỉ (gracilatia tenuistipitata) xử lý đầu cuối… NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG RONG CÂU CHỈ (Gracilatia tenuistipitata) XỬ LÝ ĐẦU CUỐI NƢỚC THẢI NHIỄM MẶN VÀ THU HỒI SINH KHỐI RONG Lê Hùng Anh*, Nguyễn Thị Ngọc Bích** TÓM TẮT Rong Câu Chỉ (Gracilatia tenuistipitata) là loài rong biển phổ biến ở các vùng ven biển Việt Nam, có giá trị sử dụng trong nhiều lĩnh vực kinh tế. Rong Câu Chỉ hấp thụ nhanh các nguồn dinh dưỡng trong nước nhiễm mặn. Nghiên cứu đã sử dụng rong Câu Chỉ xử lý đầu cuối thành phần N và P của nước thải chế biến thủy sản đồng thời thu được sinh khối rong để cung cấp cho một số ngành chế biến khác. Rong Câu Chỉ có thể xử lý nước nhiễm mặn tối ưu ở nồng độ 10‰ và đạt mức độ tăng trưởng sinh khối 10,22%/ngày. Từ khóa: Gracilatia tenuistipitata, xử lý nước thải nhiễm mặn, sinh khối rong Câu. USING GRACILATIA TENUISTIPITATA FOR TREATMENT OF SALINED WASTE WATER AND PRODUCTION OF ALGAE BIOMASS ABSTRACT Gracilatia tenuistipitata is a common species of seaweed in coastal areas of Vietnam, with values used in many economic sectors. They rapid absorption of nutrients in salined water and contribute to improve, enhance environmental quality of polluted water caused by N and P. Gracilatia tenuistipitata was used for treatment of seafood processing wastewater and production of biomass for other processing industries. Gracilatia tenuistipitata can handle salinity water optimum at a concentration of 10 ‰ and growth reached 10.22% biomass / day. Keywords: Gracilatia tenuistipitata, salined waste water treatment, biomass of seaweed. 1. GIỚI THIỆU và hệ thống xử lý bằng tảo tốn nhiều chi phí khi lọc lấy tảo ra khỏi môi trường. Tuy nhiên, Trên thế giới đã có một số công trình khi thay các đối tượng tảo phù du hay vi sinh nghiên cứu về việc sử dụng rong Câu trong xử vật bằng rong biển cho thấy tính kinh tế tốt lý môi trường nước. So sánh kết quả nghiên hơn, không những cho môi trường mà còn tăng cứu của năm 1996 [1] và năm 2004 [2], Neori thêm lợi nhuận từ việc thu sinh khối rong biển và cộng sự đã đưa ra bằng chứng từ công trình (Lobban and Harrison, 1994; Carmona et al., của mình rằng phương pháp sinh học xử lý 2001; Noeri,1996; Chopin and Wagey, 1999). nước thải trong nuôi trồng thủy sản bằng tảo Ở Việt Nam, rong Câu bắt đầu được phù du, vi sinh không cho hiệu quả kinh tế nghiên cứu ứng dụng trong xử lý nước thải với cao, do hệ thống xử lý bằng vi sinh chỉ có các đề tài của tác giả Ngô Quốc Bưu và cộng nhiệm vụ chuyển hoá đạm amôn thành dạng sự (2000), Võ Duy Sơn và cộng sự (2004), nitrogen ít độc hơn hoặc nitrat, bằng quá trình Nguyễn Hữu Khánh và các cộng sự (2005), Lê nitrat hoá mà không lấy dinh dưỡng ra khỏi Như Hậu (2006). Kết quả cho thấy rong Câu môi trường nước và chỉ dưới điều kiện kỵ khí có khả năng hấp thụ mạnh các muối dinh các vi khuẩn mới chuyển nitrat thành khí N2 dưỡng (N, P) trong nước thải ưu dưỡng, làm giải phóng khỏi hệ thống (Neori et al., 1996) * Trường Đại học Công nghiệp TPHCM Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TPHCM 32 Tạp chí Đại học Công nghiệp sạch nước và gia tăng chất lượng môi trường - Phân tích chỉ tiêu nhu cầu oxy sinh hóa nước. Tuy nhiên, các tác giả chưa quan tâm (BOD): Xác định theo phương pháp SMEWW đến vấn đề hàm lượng dinh dưỡng (N, P) còn 5210 B: 2005 cho mô hình pilot. Đối với mô lại sau khi xử lý cũng như độ mặn của nước hình thùng xốp, tiến hành theo phương pháp thải chế biến thuỷ sản đầu vào cho thí nghiệm. nhân với hệ số 0,68 với lượng COD xác định được ở mỗi thùng thí nghiệm. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phân tích amoni (N-NH4+): Áp dụng phương pháp Ness ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng rong câu chỉ (Gracilatia tenusistipitata) xử lý đầu cuối nước thải nhiễm măn và thu hồi sinh khối rong Nghiên cứu sử dụng rong câu chỉ (gracilatia tenuistipitata) xử lý đầu cuối… NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG RONG CÂU CHỈ (Gracilatia tenuistipitata) XỬ LÝ ĐẦU CUỐI NƢỚC THẢI NHIỄM MẶN VÀ THU HỒI SINH KHỐI RONG Lê Hùng Anh*, Nguyễn Thị Ngọc Bích** TÓM TẮT Rong Câu Chỉ (Gracilatia tenuistipitata) là loài rong biển phổ biến ở các vùng ven biển Việt Nam, có giá trị sử dụng trong nhiều lĩnh vực kinh tế. Rong Câu Chỉ hấp thụ nhanh các nguồn dinh dưỡng trong nước nhiễm mặn. Nghiên cứu đã sử dụng rong Câu Chỉ xử lý đầu cuối thành phần N và P của nước thải chế biến thủy sản đồng thời thu được sinh khối rong để cung cấp cho một số ngành chế biến khác. Rong Câu Chỉ có thể xử lý nước nhiễm mặn tối ưu ở nồng độ 10‰ và đạt mức độ tăng trưởng sinh khối 10,22%/ngày. Từ khóa: Gracilatia tenuistipitata, xử lý nước thải nhiễm mặn, sinh khối rong Câu. USING GRACILATIA TENUISTIPITATA FOR TREATMENT OF SALINED WASTE WATER AND PRODUCTION OF ALGAE BIOMASS ABSTRACT Gracilatia tenuistipitata is a common species of seaweed in coastal areas of Vietnam, with values used in many economic sectors. They rapid absorption of nutrients in salined water and contribute to improve, enhance environmental quality of polluted water caused by N and P. Gracilatia tenuistipitata was used for treatment of seafood processing wastewater and production of biomass for other processing industries. Gracilatia tenuistipitata can handle salinity water optimum at a concentration of 10 ‰ and growth reached 10.22% biomass / day. Keywords: Gracilatia tenuistipitata, salined waste water treatment, biomass of seaweed. 1. GIỚI THIỆU và hệ thống xử lý bằng tảo tốn nhiều chi phí khi lọc lấy tảo ra khỏi môi trường. Tuy nhiên, Trên thế giới đã có một số công trình khi thay các đối tượng tảo phù du hay vi sinh nghiên cứu về việc sử dụng rong Câu trong xử vật bằng rong biển cho thấy tính kinh tế tốt lý môi trường nước. So sánh kết quả nghiên hơn, không những cho môi trường mà còn tăng cứu của năm 1996 [1] và năm 2004 [2], Neori thêm lợi nhuận từ việc thu sinh khối rong biển và cộng sự đã đưa ra bằng chứng từ công trình (Lobban and Harrison, 1994; Carmona et al., của mình rằng phương pháp sinh học xử lý 2001; Noeri,1996; Chopin and Wagey, 1999). nước thải trong nuôi trồng thủy sản bằng tảo Ở Việt Nam, rong Câu bắt đầu được phù du, vi sinh không cho hiệu quả kinh tế nghiên cứu ứng dụng trong xử lý nước thải với cao, do hệ thống xử lý bằng vi sinh chỉ có các đề tài của tác giả Ngô Quốc Bưu và cộng nhiệm vụ chuyển hoá đạm amôn thành dạng sự (2000), Võ Duy Sơn và cộng sự (2004), nitrogen ít độc hơn hoặc nitrat, bằng quá trình Nguyễn Hữu Khánh và các cộng sự (2005), Lê nitrat hoá mà không lấy dinh dưỡng ra khỏi Như Hậu (2006). Kết quả cho thấy rong Câu môi trường nước và chỉ dưới điều kiện kỵ khí có khả năng hấp thụ mạnh các muối dinh các vi khuẩn mới chuyển nitrat thành khí N2 dưỡng (N, P) trong nước thải ưu dưỡng, làm giải phóng khỏi hệ thống (Neori et al., 1996) * Trường Đại học Công nghiệp TPHCM Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ TPHCM 32 Tạp chí Đại học Công nghiệp sạch nước và gia tăng chất lượng môi trường - Phân tích chỉ tiêu nhu cầu oxy sinh hóa nước. Tuy nhiên, các tác giả chưa quan tâm (BOD): Xác định theo phương pháp SMEWW đến vấn đề hàm lượng dinh dưỡng (N, P) còn 5210 B: 2005 cho mô hình pilot. Đối với mô lại sau khi xử lý cũng như độ mặn của nước hình thùng xốp, tiến hành theo phương pháp thải chế biến thuỷ sản đầu vào cho thí nghiệm. nhân với hệ số 0,68 với lượng COD xác định được ở mỗi thùng thí nghiệm. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phân tích amoni (N-NH4+): Áp dụng phương pháp Ness ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ sinh học Rong câu chỉ Gracilatia tenusistipitata Xử lý đầu cuối Nước thải nhiễm mặn Thu hồi sinh khối rongGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 180 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0 -
22 trang 125 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 122 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0