Nghiên cứu sự tạo phức của một số ion kim loại với Glyxin bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 686.58 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phức chất ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: công nghiêp, nông nghiệp, chế tạo vật liệu mới, thực phấm, dược phẩm, mỹ phẩm, xử lý nước thải bảo vệ môi trường, chuyển hóa các hợp chất hữu cơ. Trong nông nghiệp, người ta đã sử dụng phân vi lượng dưới dạng phức chất với các aminoaxit, làm tăng độ màu mỡ của đất, tăng sản lượng lúa và chè. Xong, không phải phức chất nào cũng có thể sử dụng được vào thực tiễn, bởi mỗi phức chất được đặc trưng bằng hằng số bền. Nếu phức chất có hằng số bền quá lớn, thì không có hoạt tính xúc tác, nếu phức có hằng số bền quá nhỏ, thì lại dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm. Chính vì vậy, chỉ có một số phức chất mới có khả năng ứng dụng vào các quá trình công nghệ sản xuất. Bài báo này là kết quả nghiên cứu sự tạo phức của một số ion kim loại Co2+; Ni2+, Zn2+ và Cu2+ với glyxin bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học cho việc sử dụng các phức chất này vào trong các quá trình công nghệ sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự tạo phức của một số ion kim loại với Glyxin bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 Nghiên cứu sự tạo phức của một số ion kim loại với Glyxin bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại Research on creation complex of some metal ion with Glycine by infrared absorption spectrum method Lê Văn Huỳnh1, Ngô Kim Định2 1 Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, lehuynh1058@gmail.com 2 Trường Đại học Hàng hải Việt NamTóm tắt Phức chất ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: công nghiêp,nông nghiệp, chế tạo vật liệu mới, thực phấm, dược phẩm, mỹ phẩm, xử lý nước thải bảo vệmôi trường, chuyển hóa các hợp chất hữu cơ. Trong nông nghiệp, người ta đã sử dụng phânvi lượng dưới dạng phức chất với các aminoaxit, làm tăng độ màu mỡ của đất, tăng sản lượnglúa và chè. Xong, không phải phức chất nào cũng có thể sử dụng được vào thực tiễn, bởi mỗiphức chất được đặc trưng bằng hằng số bền. Nếu phức chất có hằng số bền quá lớn, thìkhông có hoạt tính xúc tác, nếu phức có hằng số bền quá nhỏ, thì lại dễ bị thủy phân trongmôi trường kiềm. Chính vì vậy, chỉ có một số phức chất mới có khả năng ứng dụng vào cácquá trình công nghệ sản xuất. Bài báo này là kết quả nghiên cứu sự tạo phức của một số ionkim loại Co2+; Ni2+, Zn2+ và Cu2+ với glyxin bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại. Kếtquả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học cho việc sử dụng các phức chất này vào trong các quátrình công nghệ sản xuất. Từ khóa: Sự tạo phức, xúc tác phức.Abstract The complex has been increasingly widely used in many fields such as industry,agriculture, manufacturing, new materials, food, pharmaceutical, cosmetics, wastewatertreatment for environmental protection, metabolizing organic compounds. In agriculture, ithas been used as a micronutrient fertilizer complexes with amino acids, increase soil fertility,increase rice production and tea. However, not all complex can be applied in practice,because each complex is characterized by constant reliability. If the constant reliability of themixture is too high, there is no catalytic activity, if it is too small, the complexes arevulnerable to hydrolysis in alkaline solution. Therefore, only a number of new complexes havepotential application in the production technology. This paper presents the research results ofcomplexing metal ions Co2+; Ni2+; Zn2+ and Cu2+ with glycine, using method of infraredabsorption spectrometry. Research results will be the scientific basis for the use of thesecomplexes in the production process. Keywords: The complexing, catalytic complex.1. Đặt vấn đề Phức chất ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: Trong côngnghiệp, chế tạo vật liệu mới, trong thực phấm, dược phẩm, xử lý nước thải bảo vệ môi trường,chuyển hóa các hợp chất hữu cơ. Trong nông nghiệp, người ta đã sử dụng phân vi lượng dưới dạng phức chất với cácaminoaxit làm tăng độ màu mỡ của đất, làm tăng sản lượng lúa và sản lượng chè. Song,không phải phức chất nào cũng có thể sử dụng được vào thực tiễn, bởi mỗi phức chất đượcđặc trưng bởi hằng số bền. Nếu phức chất có hằng số bền quá lớn, thì không có khả năng xúctác. Nếu phức chất có hằng số bền quá nhỏ, thì dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm. Nhữngphức chất có hoạt tính xúc tác phải có hằng số bền phù hợp. Do đó chỉ có một số phức chất,mới có khả năng ứng dụng vào trong một số các quá trình công nghệ sản xuất. Các phức chấtHỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 579 THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016hay được sử dụng nhất được tạo ra, từ một số ion kim loại chuyển tiếp với các ligand hữu cơnhư glyxin [1, 3, 4]. Glyxin là α - aminoaxit đơn giản nhất, không có nguyên tử cacbon bất đối trong phântử. Trong phân tử chứa 2 nhóm chức: nhóm cacboxyl - COOH và nhóm amin - NH2. Do đóchúng thể hiện tính chất lưỡng tính và trong dung dịch tồn tại ở dạng ion lưỡng cực: H3N+ – CH2 – COO – Do trong phân tử chứa đồng thời hai nhóm - NH2 và - COOH, nên các α - aminoaxitcó khả năng tạo phức với nhiều ion kim loại chuyển tiếp d và f. Khả năng tạo phức của glyxin được quyết định bởi hai nhóm chức - COOH và - NH2.Nguyên tử nitơ ở nhóm NH2 có khả năng cho electron, để tạo nên một liên kết cho nhận vớiion kim loại. Trong khi đó ion H+ cũng dễ dàng tách ra khỏi nhóm - COOH để tạo thànhCOO, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự tạo phức của một số ion kim loại với Glyxin bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 Nghiên cứu sự tạo phức của một số ion kim loại với Glyxin bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại Research on creation complex of some metal ion with Glycine by infrared absorption spectrum method Lê Văn Huỳnh1, Ngô Kim Định2 1 Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, lehuynh1058@gmail.com 2 Trường Đại học Hàng hải Việt NamTóm tắt Phức chất ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: công nghiêp,nông nghiệp, chế tạo vật liệu mới, thực phấm, dược phẩm, mỹ phẩm, xử lý nước thải bảo vệmôi trường, chuyển hóa các hợp chất hữu cơ. Trong nông nghiệp, người ta đã sử dụng phânvi lượng dưới dạng phức chất với các aminoaxit, làm tăng độ màu mỡ của đất, tăng sản lượnglúa và chè. Xong, không phải phức chất nào cũng có thể sử dụng được vào thực tiễn, bởi mỗiphức chất được đặc trưng bằng hằng số bền. Nếu phức chất có hằng số bền quá lớn, thìkhông có hoạt tính xúc tác, nếu phức có hằng số bền quá nhỏ, thì lại dễ bị thủy phân trongmôi trường kiềm. Chính vì vậy, chỉ có một số phức chất mới có khả năng ứng dụng vào cácquá trình công nghệ sản xuất. Bài báo này là kết quả nghiên cứu sự tạo phức của một số ionkim loại Co2+; Ni2+, Zn2+ và Cu2+ với glyxin bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại. Kếtquả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học cho việc sử dụng các phức chất này vào trong các quátrình công nghệ sản xuất. Từ khóa: Sự tạo phức, xúc tác phức.Abstract The complex has been increasingly widely used in many fields such as industry,agriculture, manufacturing, new materials, food, pharmaceutical, cosmetics, wastewatertreatment for environmental protection, metabolizing organic compounds. In agriculture, ithas been used as a micronutrient fertilizer complexes with amino acids, increase soil fertility,increase rice production and tea. However, not all complex can be applied in practice,because each complex is characterized by constant reliability. If the constant reliability of themixture is too high, there is no catalytic activity, if it is too small, the complexes arevulnerable to hydrolysis in alkaline solution. Therefore, only a number of new complexes havepotential application in the production technology. This paper presents the research results ofcomplexing metal ions Co2+; Ni2+; Zn2+ and Cu2+ with glycine, using method of infraredabsorption spectrometry. Research results will be the scientific basis for the use of thesecomplexes in the production process. Keywords: The complexing, catalytic complex.1. Đặt vấn đề Phức chất ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: Trong côngnghiệp, chế tạo vật liệu mới, trong thực phấm, dược phẩm, xử lý nước thải bảo vệ môi trường,chuyển hóa các hợp chất hữu cơ. Trong nông nghiệp, người ta đã sử dụng phân vi lượng dưới dạng phức chất với cácaminoaxit làm tăng độ màu mỡ của đất, làm tăng sản lượng lúa và sản lượng chè. Song,không phải phức chất nào cũng có thể sử dụng được vào thực tiễn, bởi mỗi phức chất đượcđặc trưng bởi hằng số bền. Nếu phức chất có hằng số bền quá lớn, thì không có khả năng xúctác. Nếu phức chất có hằng số bền quá nhỏ, thì dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm. Nhữngphức chất có hoạt tính xúc tác phải có hằng số bền phù hợp. Do đó chỉ có một số phức chất,mới có khả năng ứng dụng vào trong một số các quá trình công nghệ sản xuất. Các phức chấtHỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 579 THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016hay được sử dụng nhất được tạo ra, từ một số ion kim loại chuyển tiếp với các ligand hữu cơnhư glyxin [1, 3, 4]. Glyxin là α - aminoaxit đơn giản nhất, không có nguyên tử cacbon bất đối trong phântử. Trong phân tử chứa 2 nhóm chức: nhóm cacboxyl - COOH và nhóm amin - NH2. Do đóchúng thể hiện tính chất lưỡng tính và trong dung dịch tồn tại ở dạng ion lưỡng cực: H3N+ – CH2 – COO – Do trong phân tử chứa đồng thời hai nhóm - NH2 và - COOH, nên các α - aminoaxitcó khả năng tạo phức với nhiều ion kim loại chuyển tiếp d và f. Khả năng tạo phức của glyxin được quyết định bởi hai nhóm chức - COOH và - NH2.Nguyên tử nitơ ở nhóm NH2 có khả năng cho electron, để tạo nên một liên kết cho nhận vớiion kim loại. Trong khi đó ion H+ cũng dễ dàng tách ra khỏi nhóm - COOH để tạo thànhCOO, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự tạo phức Xúc tác phức Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại Ion kim loại với Glyxin Nghiên cứu sự tạo phứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận động học xúc tác: Quá trình hydroformyl hóa sử dụng xúc tác phức của Rh
34 trang 18 0 0 -
84 trang 17 0 0
-
42 trang 15 0 0
-
Nghiên cứu sự tạo phức của Samari với L-Glyxin
4 trang 13 0 0 -
5 trang 12 0 0
-
65 trang 11 0 0
-
60 trang 11 0 0
-
65 trang 11 0 0
-
67 trang 11 0 0
-
64 trang 10 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo màng mỏng oxit từ các phức chất có khả năng thăng hoa
84 trang 10 0 0 -
79 trang 10 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu tính chất phức chất Isobutyrat của một số kim loại chuyển tiếp
7 trang 10 0 0 -
53 trang 9 0 0
-
69 trang 9 0 0
-
56 trang 9 0 0
-
4 trang 9 0 0
-
60 trang 9 0 0
-
79 trang 8 0 0
-
63 trang 8 0 0