Nghiên cứu sự thành thục sinh sản của cá ong bầu (Rhynchopetaltes oxyrhynchus Temminck & Schlegel, 1842) trong ao nuôi lót bạt
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng thành thục của cá ong bầu trong ao nuôi lót bạt nhằm chủ động được nguồn cá bố mẹ thành thục phục vụ sinh sản nhân tạo thông qua sự thay đổi về hệ số thành thục, đường kính tế bào trứng và nồng độ vitellogenin trong máu đối với cá cái và sự thành thục tuyến sinh dục đối với cá đực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự thành thục sinh sản của cá ong bầu (Rhynchopetaltes oxyrhynchus Temminck & Schlegel, 1842) trong ao nuôi lót bạtTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 2/2024 https://doi.org/10.53818/jfst.02.2024.226NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC SINH SẢN CỦA CÁ ONG BẦU (Rhynchopetaltes oxyrhynchus Temminck & Schlegel, 1842) TRONG AO NUÔI LÓT BẠT INVESTIGATING THE MATURATION OF SHARPBEAK TERAPON (Rhynchopelates oxyrhynchus Temminck & Schlegel, 1842) IN HDPE POND Võ Đức Nghĩa, Lê Văn Dân, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Anh Tuấn* Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế *Tác giả liên hệ:Nguyễn Anh Tuấn, Email: nguyenanhtuan@huaf.edu.vn Ngày nhận bài: 18/12/2023; Ngày phản biện thông qua: 19/03/2024; Ngày duyệt đăng: 15/05/2024TÓM TẮT Cá ong bầu (Rhynchopelates oxyrhynchus), đối tượng bản địa tiềm năng mới cho nghề nuôi trồng thủysản ở Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, các dữ liệu liên quan đến sự thành thục sinh sản của đối tượng này trongnuôi ao lót bạt vẫn chưa được thực hiện. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng thành thụccủa cá ong bầu trong ao nuôi lót bạt nhằm chủ động được nguồn cá bố mẹ thành thục phục vụ sinh sản nhântạo thông qua sự thay đổi về hệ số thành thục, đường kính tế bào trứng và nồng độ vitellogenin trong máu đốivới cá cái và sự thành thục tuyến sinh dục đối với cá đực. Kết quả của nghiên cứu cho thấy cá ong bầu bố mẹcó thể nuôi vỗ thành thục trong ao nuôi lót bạt với tỷ lệ sống lớn hơn 60%. Hệ số thành thục được ghi nhận caonhất đạt 5,30% (cá cái) và 3,56% (cá đực). Hàm lượng Vtg huyết tương tăng dần theo thời gian nuôi vỗ với102,0 ng/mL tại tháng 1 và đạt giá trị cao nhất 765,9 ng/mL vào tháng 8. Đối chiếu với kết quả cắt mô tế bàohọc cho thấy rằng tuyến sinh dục của cá ong bầu cái ở giai đoạn sớm của quá trình hấp thụ noãn hoàng vàotháng 7 và giai đoạn thành thục sinh sản xảy ra từ tháng 8 đến tháng 9 với đường kính trứng lớn hơn 400 µm. Từ khóa: ong bầu, vitellogenin, sự thành thụcABSTRACT The sharpbeak terapon (Rhynchopelates oxyrhynchus) is a potential species for aquaculture in ThuaThien Hue province. However, data related to the maturation of this species in ponds have not been investigated.This study aims to evaluate the maturation of sharpbeak terapon cultured in HDPE ponds to manipulate thematuration of broodstocks for artificial based on changes in the gonadal somatic index (GSI), oocyte diameter,and vitellogenin concentration in female fish, as well as gonadal maturation in male fish. The study resultsshowed that broodstock conditioning culture of sharpbeak terapon can be conducted successfully in HDPEponds with a survival rate reaching about 60%. During the study period, the highest GSI of females andmales was 5.30% and 3.56% respectively. Plasma Vtg concentration gradually increased from 102.0 ng/mLin January to the highest value of 765.9 ng/mL in August. Based on the histological assessment of gonads, thegonadal development of female sharpbeak terapon was at the early vitellogenic stage in July. The maturationstage occurred from August to September with oocyte diameter reaching more than 400 µm. Keywords: sharpbeak terapon, vitellogenin, maturationI. ĐẶT VẤN ĐỀ [2, 3]. Tuy nhiên, sản lượng loài cá này liên Cá ong bầu (Rhynchopetaltes oxyrhynchus) tục giảm mạnh trong thời gian gần đây do khaiđược xem như loài cá bản địa có giá trị kinh tế thác quá mức, số người đánh bắt tăng lên, sốcao ở đầm phá Tam Giang – tỉnh Thừa Thiên ngư cụ khai thác ngày càng nhiều, khai thác cáHuế, với đặc tính thịt thơm ngon, béo [6]. Cá có kích thước nhỏ. Ngoài ra, sản lượng cá ongong bầu có thể nuôi ở nhiều hình thức khác bầu suy giảm còn có nguyên nhân từ việc môinhau như: trong ao đất, trong lồng bè, nuôi xen trường bị ô nhiễm [3].ghép hoặc nuôi chuyên canh nên được nhiều Hiện nay, một số lượng nhỏ cá ong bầu tiêungười nuôi lựa chọn. Cá ong bầu tiêu thụ trên thụ trên thị trường từ nuôi trồng thủy sản, chủthị trường chủ yếu được khai thác từ tự nhiên yếu thông qua các hình thức nuôi như nuôi58 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 2/2024lồng hoặc nuôi xen ghép trong ao với các đối Ứng dụng và Chuyển giao công nghệ Thủytượng nuôi khác. Mô hình nuôi chuyên canh sản – Khoa Thủy sản – Trường Đại học Nôngcá ong bầu rất ít do nguồn giống phụ thuộc lâm – Đại học Huế. Độ sâu mức nước trong aovào tự nhiên với số lượng rất hạn chế và biến luôn duy trì 1,6 m. Cá đưa vào nuôi được tuyểnđộng theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự thành thục sinh sản của cá ong bầu (Rhynchopetaltes oxyrhynchus Temminck & Schlegel, 1842) trong ao nuôi lót bạtTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 2/2024 https://doi.org/10.53818/jfst.02.2024.226NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC SINH SẢN CỦA CÁ ONG BẦU (Rhynchopetaltes oxyrhynchus Temminck & Schlegel, 1842) TRONG AO NUÔI LÓT BẠT INVESTIGATING THE MATURATION OF SHARPBEAK TERAPON (Rhynchopelates oxyrhynchus Temminck & Schlegel, 1842) IN HDPE POND Võ Đức Nghĩa, Lê Văn Dân, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Anh Tuấn* Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế *Tác giả liên hệ:Nguyễn Anh Tuấn, Email: nguyenanhtuan@huaf.edu.vn Ngày nhận bài: 18/12/2023; Ngày phản biện thông qua: 19/03/2024; Ngày duyệt đăng: 15/05/2024TÓM TẮT Cá ong bầu (Rhynchopelates oxyrhynchus), đối tượng bản địa tiềm năng mới cho nghề nuôi trồng thủysản ở Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, các dữ liệu liên quan đến sự thành thục sinh sản của đối tượng này trongnuôi ao lót bạt vẫn chưa được thực hiện. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng thành thụccủa cá ong bầu trong ao nuôi lót bạt nhằm chủ động được nguồn cá bố mẹ thành thục phục vụ sinh sản nhântạo thông qua sự thay đổi về hệ số thành thục, đường kính tế bào trứng và nồng độ vitellogenin trong máu đốivới cá cái và sự thành thục tuyến sinh dục đối với cá đực. Kết quả của nghiên cứu cho thấy cá ong bầu bố mẹcó thể nuôi vỗ thành thục trong ao nuôi lót bạt với tỷ lệ sống lớn hơn 60%. Hệ số thành thục được ghi nhận caonhất đạt 5,30% (cá cái) và 3,56% (cá đực). Hàm lượng Vtg huyết tương tăng dần theo thời gian nuôi vỗ với102,0 ng/mL tại tháng 1 và đạt giá trị cao nhất 765,9 ng/mL vào tháng 8. Đối chiếu với kết quả cắt mô tế bàohọc cho thấy rằng tuyến sinh dục của cá ong bầu cái ở giai đoạn sớm của quá trình hấp thụ noãn hoàng vàotháng 7 và giai đoạn thành thục sinh sản xảy ra từ tháng 8 đến tháng 9 với đường kính trứng lớn hơn 400 µm. Từ khóa: ong bầu, vitellogenin, sự thành thụcABSTRACT The sharpbeak terapon (Rhynchopelates oxyrhynchus) is a potential species for aquaculture in ThuaThien Hue province. However, data related to the maturation of this species in ponds have not been investigated.This study aims to evaluate the maturation of sharpbeak terapon cultured in HDPE ponds to manipulate thematuration of broodstocks for artificial based on changes in the gonadal somatic index (GSI), oocyte diameter,and vitellogenin concentration in female fish, as well as gonadal maturation in male fish. The study resultsshowed that broodstock conditioning culture of sharpbeak terapon can be conducted successfully in HDPEponds with a survival rate reaching about 60%. During the study period, the highest GSI of females andmales was 5.30% and 3.56% respectively. Plasma Vtg concentration gradually increased from 102.0 ng/mLin January to the highest value of 765.9 ng/mL in August. Based on the histological assessment of gonads, thegonadal development of female sharpbeak terapon was at the early vitellogenic stage in July. The maturationstage occurred from August to September with oocyte diameter reaching more than 400 µm. Keywords: sharpbeak terapon, vitellogenin, maturationI. ĐẶT VẤN ĐỀ [2, 3]. Tuy nhiên, sản lượng loài cá này liên Cá ong bầu (Rhynchopetaltes oxyrhynchus) tục giảm mạnh trong thời gian gần đây do khaiđược xem như loài cá bản địa có giá trị kinh tế thác quá mức, số người đánh bắt tăng lên, sốcao ở đầm phá Tam Giang – tỉnh Thừa Thiên ngư cụ khai thác ngày càng nhiều, khai thác cáHuế, với đặc tính thịt thơm ngon, béo [6]. Cá có kích thước nhỏ. Ngoài ra, sản lượng cá ongong bầu có thể nuôi ở nhiều hình thức khác bầu suy giảm còn có nguyên nhân từ việc môinhau như: trong ao đất, trong lồng bè, nuôi xen trường bị ô nhiễm [3].ghép hoặc nuôi chuyên canh nên được nhiều Hiện nay, một số lượng nhỏ cá ong bầu tiêungười nuôi lựa chọn. Cá ong bầu tiêu thụ trên thụ trên thị trường từ nuôi trồng thủy sản, chủthị trường chủ yếu được khai thác từ tự nhiên yếu thông qua các hình thức nuôi như nuôi58 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 2/2024lồng hoặc nuôi xen ghép trong ao với các đối Ứng dụng và Chuyển giao công nghệ Thủytượng nuôi khác. Mô hình nuôi chuyên canh sản – Khoa Thủy sản – Trường Đại học Nôngcá ong bầu rất ít do nguồn giống phụ thuộc lâm – Đại học Huế. Độ sâu mức nước trong aovào tự nhiên với số lượng rất hạn chế và biến luôn duy trì 1,6 m. Cá đưa vào nuôi được tuyểnđộng theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thủy sản Cá ong bầu Nuôi vỗ cá ong bầu Ao nuôi lót bạt Nghề nuôi trồng thủy sảnTài liệu cùng danh mục:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 455 0 0 -
78 trang 341 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 202 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
10 trang 191 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 188 0 0 -
13 trang 180 0 0
Tài liệu mới:
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Bảo tồn kiến trúc phố cổ Đồng Văn tỉnh Hà Giang
137 trang 0 0 0 -
Vai trò của dấu ấn sinh học trong nhồi máu não
11 trang 1 0 0 -
BÀI TẬP ÔN LUYỆN VẬT LÍ 12 PHẦN GIAO THOA VÀ HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
3 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian kiến trúc các khu resort ven biển Đà Nẵng
112 trang 0 0 0 -
114 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Chất hài trong kiến trúc của Renzo Piano
124 trang 0 0 0 -
157 trang 0 0 0
-
179 trang 0 0 0