![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu tác động của các biến số marketing địa phương tới sự hài lòng của khách du lịch nhằm phục hồi du lịch đối với tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.17 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này làm rõ sự tác động của các biến số marketing địa phương gồm: sản phẩm du lịch địa phương; giá cả các dịch vụ du lịch ở địa phương; vị trí và khả năng tiếp cận của địa phương; các hoạt động xúc tiến du lịch địa phương; vai trò của chính quyền địa phương trong phát triển du lịch; cộng đồng doanh nghiệp du lịch; sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương vào du lịch tới sự hài lòng của khách du lịch nội địa đến tỉnh Quảng Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của các biến số marketing địa phương tới sự hài lòng của khách du lịch nhằm phục hồi du lịch đối với tỉnh Quảng Ninh NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN SỐ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG TỚI SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH NHẰM PHỤC HỒI DU LỊCH ĐỐI VỚI TỈNH QUẢNG NINH Dương Hồng Hạnh1 Tóm tắt: Các tác động từ thực tế khách quan như dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng đến ngành du lịch toàn thế giới, du lịch quốc gia và địa phương cấp tỉnh. Marketing địa phương với hoạt động ứng dụng công nghệ số là giải pháp tối ưu để duy trì nhu cầu của khách du lịch và phục hồi du lịch địa phương sau những ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Nghiên cứu này làm rõ sự tác động của các biến số marketing địa phương gồm: sản phẩm du lịch địa phương; giá cả các dịch vụ du lịch ở địa phương; vị trí và khả năng tiếp cận của địa phương; các hoạt động xúc tiến du lịch địa phương; vai trò của chính quyền địa phương trong phát triển du lịch; cộng đồng doanh nghiệp du lịch; sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương vào du lịch tới sự hài lòng của khách du lịch nội địa đến tỉnh Quảng Ninh. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, các số liệu sơ cấp được thu thập từ việc khảo sát 225 khách du lịch nội địa đã đến Quảng Ninh thời gian qua. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, bài viết cũng đưa ra các thảo luận và một số khuyến nghị với tỉnh Quảng Ninh về hoạt động marketing địa phương của tỉnh để phục hồi và phát triển du lịch trong thời gian tới. Từ khóa: Marketing địa phương, biến số marketing, khách du lịch. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hoạt động du lịch, các địa phương có tiềm năng phát triển du lịch thực hiện tốt hoạt động marketing địa phương (MKTĐP) sẽ thu hút được các khách du lịch mục tiêu trên cơ sở phát triển được những sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương mình. Marketing địa phương nhằm xây dựng và hoàn thiện hình ảnh điểm đến với những bản sắc 1 Trường Đại học Thương mại Tác giả liên hệ. Email: hanh.dh1@tmu.edu.vn 102 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH... riêng biệt, đặc thù của du lịch địa phương trong tâm trí của khách du lịch. Do dịch bệnh COVID-19, ngành du lịch thế giới nói chung, ngành du lịch Việt Nam và của các địa phương nói riêng bị ảnh hưởng hết sức nặng nề. Khi dịch bệnh qua đi, việc cạnh tranh thu hút khách du lịch đến các địa phương sẽ trở nên hết sức gay gắt nhằm mục tiêu nhanh chóng phục hồi ngành du lịch để phát triển kinh tế - xã hội, tạo công ăn việc làm, góp phần xóa đói, giảm nghèo… cho địa phương. Trong bối cảnh đó, vai trò của marketing địa phương càng trở nên quan trọng hơn để phục hồi và phát triển du lịch của địa phương. Việc nghiên cứu để thấy được các yếu tố của marketing địa phương có tác động thế nào đến sự hài lòng của khách du lịch có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp cho các địa phương có điều kiện phát triển du lịch điều chỉnh các chính sách của mình một cách phù hợp để tăng cường thu hút khách du lịch, phát triển các hoạt động du lịch, làm cho du lịch có khả năng cạnh tranh hơn để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết liên quan Marketing địa phương có nguồn gốc từ Mỹ, bắt nguồn từ quảng cáo địa phương - là nhân tố khác biệt để thu hút những người đến vùng biên giới mới của Wild West (những khu du lịch bãi biển của Anh và Pháp) - được tích cực quảng cáo vào những năm 1990 để thu hút khách du lịch. Cho đến nay, thuật ngữ marketing - mix sử dụng trong marketing được giới thiệu bởi Borden (1964) bao gồm 12 thành phần: sản phẩm, định giá, lập kế hoạch, xây dựng thương hiệu, bán hàng cá nhân, khuyến mãi, trọn gói, quảng cáo, kênh phân phối, trưng bày, phục vụ, bằng chứng và tìm hiểu thực tế và phân tích. Sau này, Mc Cathy (1964) đã nhóm 12 công cụ marketing của Borden thành 4 công cụ gọi là 4P: sản phẩm (Product), giá (Price), phân phối (Place) và xúc tiến bán hàng (Promotion). Kotler (1986) đưa ra lý thuyết về mega - marketing gồm sáu công cụ: sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến, chính quyền và công chúng. Kotler (2002) cho rằng ba chủ thể thực hiện marketing địa phương là các tác nhân tham gia vào hoạt Phần 1. QUẢN TRỊ KINH DOANH 103 động marketing của địa phương, bao gồm: chính quyền, doanh nghiệp và cộng đồng dân cư địa phương. Mô hình nghiên cứu của Dupuis (2003) bao gồm các yếu tố: (1) Chính quyền (Power); (2) Giá không gian và dịch vụ (Price); (3) Khuếch trương (Promotion); (4) Công chúng (Public); (5) Cung lãnh thổ (Product); (6) Vị trí, địa điểm (Place). Mô hình nghiên cứu phát triển du lịch biển đảo của Shan và Marn (2013) đã nghiên cứu ảnh hưởng các yếu tố đến phát triển du lịch biển, gồm 7 yếu tố: Hình ảnh điểm đến, hài lòng chất lượng dịch vụ, hạ tầng du lịch, marketing du lịch, chính sách và quy hoạch du lịc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của các biến số marketing địa phương tới sự hài lòng của khách du lịch nhằm phục hồi du lịch đối với tỉnh Quảng Ninh NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN SỐ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG TỚI SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH NHẰM PHỤC HỒI DU LỊCH ĐỐI VỚI TỈNH QUẢNG NINH Dương Hồng Hạnh1 Tóm tắt: Các tác động từ thực tế khách quan như dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng đến ngành du lịch toàn thế giới, du lịch quốc gia và địa phương cấp tỉnh. Marketing địa phương với hoạt động ứng dụng công nghệ số là giải pháp tối ưu để duy trì nhu cầu của khách du lịch và phục hồi du lịch địa phương sau những ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Nghiên cứu này làm rõ sự tác động của các biến số marketing địa phương gồm: sản phẩm du lịch địa phương; giá cả các dịch vụ du lịch ở địa phương; vị trí và khả năng tiếp cận của địa phương; các hoạt động xúc tiến du lịch địa phương; vai trò của chính quyền địa phương trong phát triển du lịch; cộng đồng doanh nghiệp du lịch; sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương vào du lịch tới sự hài lòng của khách du lịch nội địa đến tỉnh Quảng Ninh. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, các số liệu sơ cấp được thu thập từ việc khảo sát 225 khách du lịch nội địa đã đến Quảng Ninh thời gian qua. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, bài viết cũng đưa ra các thảo luận và một số khuyến nghị với tỉnh Quảng Ninh về hoạt động marketing địa phương của tỉnh để phục hồi và phát triển du lịch trong thời gian tới. Từ khóa: Marketing địa phương, biến số marketing, khách du lịch. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hoạt động du lịch, các địa phương có tiềm năng phát triển du lịch thực hiện tốt hoạt động marketing địa phương (MKTĐP) sẽ thu hút được các khách du lịch mục tiêu trên cơ sở phát triển được những sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương mình. Marketing địa phương nhằm xây dựng và hoàn thiện hình ảnh điểm đến với những bản sắc 1 Trường Đại học Thương mại Tác giả liên hệ. Email: hanh.dh1@tmu.edu.vn 102 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH... riêng biệt, đặc thù của du lịch địa phương trong tâm trí của khách du lịch. Do dịch bệnh COVID-19, ngành du lịch thế giới nói chung, ngành du lịch Việt Nam và của các địa phương nói riêng bị ảnh hưởng hết sức nặng nề. Khi dịch bệnh qua đi, việc cạnh tranh thu hút khách du lịch đến các địa phương sẽ trở nên hết sức gay gắt nhằm mục tiêu nhanh chóng phục hồi ngành du lịch để phát triển kinh tế - xã hội, tạo công ăn việc làm, góp phần xóa đói, giảm nghèo… cho địa phương. Trong bối cảnh đó, vai trò của marketing địa phương càng trở nên quan trọng hơn để phục hồi và phát triển du lịch của địa phương. Việc nghiên cứu để thấy được các yếu tố của marketing địa phương có tác động thế nào đến sự hài lòng của khách du lịch có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp cho các địa phương có điều kiện phát triển du lịch điều chỉnh các chính sách của mình một cách phù hợp để tăng cường thu hút khách du lịch, phát triển các hoạt động du lịch, làm cho du lịch có khả năng cạnh tranh hơn để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết liên quan Marketing địa phương có nguồn gốc từ Mỹ, bắt nguồn từ quảng cáo địa phương - là nhân tố khác biệt để thu hút những người đến vùng biên giới mới của Wild West (những khu du lịch bãi biển của Anh và Pháp) - được tích cực quảng cáo vào những năm 1990 để thu hút khách du lịch. Cho đến nay, thuật ngữ marketing - mix sử dụng trong marketing được giới thiệu bởi Borden (1964) bao gồm 12 thành phần: sản phẩm, định giá, lập kế hoạch, xây dựng thương hiệu, bán hàng cá nhân, khuyến mãi, trọn gói, quảng cáo, kênh phân phối, trưng bày, phục vụ, bằng chứng và tìm hiểu thực tế và phân tích. Sau này, Mc Cathy (1964) đã nhóm 12 công cụ marketing của Borden thành 4 công cụ gọi là 4P: sản phẩm (Product), giá (Price), phân phối (Place) và xúc tiến bán hàng (Promotion). Kotler (1986) đưa ra lý thuyết về mega - marketing gồm sáu công cụ: sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến, chính quyền và công chúng. Kotler (2002) cho rằng ba chủ thể thực hiện marketing địa phương là các tác nhân tham gia vào hoạt Phần 1. QUẢN TRỊ KINH DOANH 103 động marketing của địa phương, bao gồm: chính quyền, doanh nghiệp và cộng đồng dân cư địa phương. Mô hình nghiên cứu của Dupuis (2003) bao gồm các yếu tố: (1) Chính quyền (Power); (2) Giá không gian và dịch vụ (Price); (3) Khuếch trương (Promotion); (4) Công chúng (Public); (5) Cung lãnh thổ (Product); (6) Vị trí, địa điểm (Place). Mô hình nghiên cứu phát triển du lịch biển đảo của Shan và Marn (2013) đã nghiên cứu ảnh hưởng các yếu tố đến phát triển du lịch biển, gồm 7 yếu tố: Hình ảnh điểm đến, hài lòng chất lượng dịch vụ, hạ tầng du lịch, marketing du lịch, chính sách và quy hoạch du lịc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Marketing địa phương Biến số marketing Sự hài lòng của khách du lịch Phục hồi du lịch đối với tỉnh Quảng Ninh Hoạt động du lịchTài liệu liên quan:
-
10 trang 188 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 130 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 68 0 0 -
9 trang 64 0 0
-
102 trang 56 1 0
-
Đề cương chi tiết Nhập môn khoa học du lịch
10 trang 50 0 0 -
Nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch bền vững
3 trang 42 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre
189 trang 40 0 0 -
102 trang 37 0 0
-
Tiểu luận: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MARKETING ĐỊA PHƯƠNG CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
32 trang 36 0 0