![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu tách chiết một số hợp chất trong lá của loài Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri André) ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 800.31 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ các dịch chiết lá của loài Râu hùm hoa tía Tacca chantrieri André ở Việt Nam đã phân lập được các chất gồm RHH1 và RHH2 từ cặn chiết n-hexane, RHE1 và RHE2 từ cặn chiết ethyl acetate, RHW1 từ nước. Bằng các phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phổ khối lượng và so sánh với các số liệu đã được công bố đã xác định cấu trúc của 3 chất phân lập được gồm RHW1 từ cặn chiết nước là (6S, 9R)-roseoside; RHH2 từ cặn chiết n-hexane là β-sitosterol và RHH1 từ cặn chiết n-hexane là Triolein.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tách chiết một số hợp chất trong lá của loài Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri André) ở Việt NamBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4DOI: 10.15625/vap.2020.000100 NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT TRONG LÁ CỦA LOÀI RÂU HÙM HOA TÍA (Tacca chantrieri André) Ở VIỆT NAM Nguyễn Quang Huy*, Lê Tiến Nga, Vũ Thị Diệp Tóm tắt: Từ các dịch chiết lá của loài Râu hùm hoa tía Tacca chantrieri André ở Việt Nam đã phân lập được các chất gồm RHH1 và RHH2 từ cặn chiết n-hexane, RHE1 và RHE2 từ cặn chiết ethyl acetate, RHW1 từ nước. Bằng các phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phổ khối lượng và so sánh với các số liệu đã được công bố đã xác định cấu trúc của 3 chất phân lập được gồm RHW1 từ cặn chiết nước là (6S, 9R)-roseoside; RHH2 từ cặn chiết n-hexane là β-sitosterol và RHH1 từ cặn chiết n-hexane là Triolein. Chất RHH2 không có hoạt tính chống oxi hoá và kháng nấm nhưng có hoạt tính kháng với vi khuẩn Gram (+) Staphylococcus aureus, Lactobacillus fermentum, Bacillus subtillis với giá trị IC50 lần lượt là 1,1; 25,8; 79,7 µg/mL và vi khuẩn Gram (-) Escherichia coli, Salmonella enterica với IC50 tương ứng 4,4 và 3,1 µg/mL. Từ khóa: Tacca chantrieri, cặn chiết lá, kháng khuẩn, Râu hùm hoa tía.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Các cây thuốc là nguồn nguyên liệu trực tiếp hoặc gián tiếp cho ngành công nghiệpdược, hóa dược. Các nghiên cứu gần đây cho thấy nhiều loại dược phẩm đang được dùngchữa bệnh hoặc đang thử cận lâm sàng đều có nguồn gốc từ tự nhiên. Chi Râu hùm (danhpháp khoa học Tacca, thuộc họ Dioscoreaceae), gồm 12-31 loài với các tên gọi như nưa,củ nưa, ngải rợm, hạ túc, râu hùm,… phát triển phổ biến trong khu vực Đông Nam Á (VũThị Quỳnh Chi và nnk, 2015). Theo Danh mục thực vật, cho đến nay ghi nhận 17 loàiphân bố phổ biến ở các nước Châu Á, trong đó ở Việt Nam hiện có 6 loài được sử dụngphổ biến làm thuốc chữa thấp khớp, viêm loét dạ dày, viêm gan... và làm thực phẩm nhưrau ăn (Quang và nnk, 2012). Nghiên cứu của Quang và nnk. 2012, cho thấy các loài trongchi Tacca có chứa các chất như taccalonolide, withanolide, cholestane, spirostanol,furostanol... Từ loài Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri) nhiều chất hóa học đã được phântách, đánh giá hoạt tính sinh học nhưng chủ yếu tập trung về ở thân, rễ mà chưa đề cậpđến phần lá của cây (Vũ Thị Quỳnh Chi và nnk, 2015, Jiang et al., 2014, Liu et al., 2015).Bài báo này công bố một số chất được tách chiết từ lá của loài Râu hùm hoa tía góp phầncho sự hiểu biết đầy đủ về thành phần hóa học trong cây.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu: Râu hùm hoa tía được thu từ các tỉnh phía Bắc Việt Nam và được phân loạibởi Nguyễn Kim Thanh, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.Mẫu tiêu bản được lưu trữ tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên. Mẫu lá cây được sấy khô,nghiền thành bột và bảo quản ở nơi khô ráo.Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội*Email: nguyenquanghuy@vnu.edu.vn804 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM Các chủng vi sinh vật kiểm định gồm: Pseudomonas aeruginosa ATCC 15442,Escherichia coli ATCC 25922, Salmonella enterica ATCC 13076. Staphylococcus aureusATCC 13709, Bacillus subtillis ATCC 6633, Lactobacillus fermentum ATCC 9338 vànấm Candida albicans ATCC 10198 được cung cấp bởi Viện Hóa sinh biển, Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học Các chất phân lập được xác định cấu trúc hóa học bằng các kỹ thuật: Phổ khối lượng(MS) được đo bằng phương pháp ESI trên máy Agilent 1120; Phổ cộng hưởng từ hạt nhân(NMR) được đo trên máy Bruker AM 500 FT-NMR Spectrometer với TMS là chất chuẩnnội; Phổ lưỡng sắc tròn (CD) được đo trên máy Chirascan TMCD spectrometer; Độ quaycực ([α]D) được đo trên máy JASCO DIP-1000 KUY polarimeter. Các phân tích đượcthực hiện tại Viện Hóa học và Viện Hóa sinh biển thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam. Các phương pháp phân lập hợp chất Các chất được phân lập từ các dịch chiết bằng sắc ký cột với chất mang là silica gel(hệ dung môi rửa giải với độ phân cực tăng dần) hoặc Sephadex LH-20 (hệ dung môi rửagiải là CH2Cl2/MeOH: 1/9 hoặc MeOH); Sắc ký lớp mỏng được thực hiện trên bản mỏngsilica gel Merck 60 F254, dày 0,25 mm, hiện màu bằng thuốc thử Vanilin/H2SO4 và Cerisulfatl. Hoạt tính quét gốc tự do DPPH được đánh giá theo phương pháp của Taskin vànnk, 2017. Các mẫu được xác định nồng độ có khả năng quét được 50% gốc tự do DPPH(giá trị IC50) dựa trên đường chuẩn tương quan giữa nồng độ và % quét gốc tự do tươngứng. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các hợp chất phân lập được tiến hành theophương pháp của Vander và Vlietlinck, 1991 trên các đĩa 96 giếng. Ampicilin 50 mMđược dùng làm khán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tách chiết một số hợp chất trong lá của loài Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri André) ở Việt NamBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4DOI: 10.15625/vap.2020.000100 NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT TRONG LÁ CỦA LOÀI RÂU HÙM HOA TÍA (Tacca chantrieri André) Ở VIỆT NAM Nguyễn Quang Huy*, Lê Tiến Nga, Vũ Thị Diệp Tóm tắt: Từ các dịch chiết lá của loài Râu hùm hoa tía Tacca chantrieri André ở Việt Nam đã phân lập được các chất gồm RHH1 và RHH2 từ cặn chiết n-hexane, RHE1 và RHE2 từ cặn chiết ethyl acetate, RHW1 từ nước. Bằng các phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phổ khối lượng và so sánh với các số liệu đã được công bố đã xác định cấu trúc của 3 chất phân lập được gồm RHW1 từ cặn chiết nước là (6S, 9R)-roseoside; RHH2 từ cặn chiết n-hexane là β-sitosterol và RHH1 từ cặn chiết n-hexane là Triolein. Chất RHH2 không có hoạt tính chống oxi hoá và kháng nấm nhưng có hoạt tính kháng với vi khuẩn Gram (+) Staphylococcus aureus, Lactobacillus fermentum, Bacillus subtillis với giá trị IC50 lần lượt là 1,1; 25,8; 79,7 µg/mL và vi khuẩn Gram (-) Escherichia coli, Salmonella enterica với IC50 tương ứng 4,4 và 3,1 µg/mL. Từ khóa: Tacca chantrieri, cặn chiết lá, kháng khuẩn, Râu hùm hoa tía.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Các cây thuốc là nguồn nguyên liệu trực tiếp hoặc gián tiếp cho ngành công nghiệpdược, hóa dược. Các nghiên cứu gần đây cho thấy nhiều loại dược phẩm đang được dùngchữa bệnh hoặc đang thử cận lâm sàng đều có nguồn gốc từ tự nhiên. Chi Râu hùm (danhpháp khoa học Tacca, thuộc họ Dioscoreaceae), gồm 12-31 loài với các tên gọi như nưa,củ nưa, ngải rợm, hạ túc, râu hùm,… phát triển phổ biến trong khu vực Đông Nam Á (VũThị Quỳnh Chi và nnk, 2015). Theo Danh mục thực vật, cho đến nay ghi nhận 17 loàiphân bố phổ biến ở các nước Châu Á, trong đó ở Việt Nam hiện có 6 loài được sử dụngphổ biến làm thuốc chữa thấp khớp, viêm loét dạ dày, viêm gan... và làm thực phẩm nhưrau ăn (Quang và nnk, 2012). Nghiên cứu của Quang và nnk. 2012, cho thấy các loài trongchi Tacca có chứa các chất như taccalonolide, withanolide, cholestane, spirostanol,furostanol... Từ loài Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri) nhiều chất hóa học đã được phântách, đánh giá hoạt tính sinh học nhưng chủ yếu tập trung về ở thân, rễ mà chưa đề cậpđến phần lá của cây (Vũ Thị Quỳnh Chi và nnk, 2015, Jiang et al., 2014, Liu et al., 2015).Bài báo này công bố một số chất được tách chiết từ lá của loài Râu hùm hoa tía góp phầncho sự hiểu biết đầy đủ về thành phần hóa học trong cây.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu: Râu hùm hoa tía được thu từ các tỉnh phía Bắc Việt Nam và được phân loạibởi Nguyễn Kim Thanh, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.Mẫu tiêu bản được lưu trữ tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên. Mẫu lá cây được sấy khô,nghiền thành bột và bảo quản ở nơi khô ráo.Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội*Email: nguyenquanghuy@vnu.edu.vn804 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM Các chủng vi sinh vật kiểm định gồm: Pseudomonas aeruginosa ATCC 15442,Escherichia coli ATCC 25922, Salmonella enterica ATCC 13076. Staphylococcus aureusATCC 13709, Bacillus subtillis ATCC 6633, Lactobacillus fermentum ATCC 9338 vànấm Candida albicans ATCC 10198 được cung cấp bởi Viện Hóa sinh biển, Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học Các chất phân lập được xác định cấu trúc hóa học bằng các kỹ thuật: Phổ khối lượng(MS) được đo bằng phương pháp ESI trên máy Agilent 1120; Phổ cộng hưởng từ hạt nhân(NMR) được đo trên máy Bruker AM 500 FT-NMR Spectrometer với TMS là chất chuẩnnội; Phổ lưỡng sắc tròn (CD) được đo trên máy Chirascan TMCD spectrometer; Độ quaycực ([α]D) được đo trên máy JASCO DIP-1000 KUY polarimeter. Các phân tích đượcthực hiện tại Viện Hóa học và Viện Hóa sinh biển thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam. Các phương pháp phân lập hợp chất Các chất được phân lập từ các dịch chiết bằng sắc ký cột với chất mang là silica gel(hệ dung môi rửa giải với độ phân cực tăng dần) hoặc Sephadex LH-20 (hệ dung môi rửagiải là CH2Cl2/MeOH: 1/9 hoặc MeOH); Sắc ký lớp mỏng được thực hiện trên bản mỏngsilica gel Merck 60 F254, dày 0,25 mm, hiện màu bằng thuốc thử Vanilin/H2SO4 và Cerisulfatl. Hoạt tính quét gốc tự do DPPH được đánh giá theo phương pháp của Taskin vànnk, 2017. Các mẫu được xác định nồng độ có khả năng quét được 50% gốc tự do DPPH(giá trị IC50) dựa trên đường chuẩn tương quan giữa nồng độ và % quét gốc tự do tươngứng. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các hợp chất phân lập được tiến hành theophương pháp của Vander và Vlietlinck, 1991 trên các đĩa 96 giếng. Ampicilin 50 mMđược dùng làm khán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tacca chantrieri Cặn chiết lá Râu hùm hoa tía Cặn chiết n-hexane Cặn chiết ethyl acetate Lactobacillus fermentum Bacillus subtillisTài liệu liên quan:
-
8 trang 19 0 0
-
11 trang 15 0 0
-
Assessment of prebiotic property of some Vietnam's agro products and their applicability
7 trang 15 0 0 -
Xác định một số tính chất có lợi của các chủng vi khuẩn lactic phân lập được từ mắm ruốc Huế
10 trang 14 0 0 -
5 trang 10 0 0
-
193 trang 7 0 0