![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu tách chiết và xác định tính chất của chất kháng sinh từ 2 chủng xạ khuẩn HT28 và K4
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.41 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hai chủng xạ khuẩn HT28 và K4 có hoạt tính kháng sinh (HTKS) cao, có hoạt phổ rộng được sử dụng trong các thí nghiệm để nghiên cứu tách chiết chất kháng sinh (CKS) và xác định các tính chất của chất kháng sinh. Để tách chiết chất kháng sinh của chủng HT28 từ sinh khối, ethanol là dung môi cho hiệu quả cao nhất, để tách chiết CKS từ dịch ngoại bào thì iso-butanol cho hiệu quả cao hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tách chiết và xác định tính chất của chất kháng sinh từ 2 chủng xạ khuẩn HT28 và K4Vi Thị Đoan Chính và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ82(06): 71 - 76NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA CHẤT KHÁNG SINHTỪ 2 CHỦNG XẠ KHUẨN HT28 VÀ K4Vi Thị Đoan Chính*, Trịnh Ngọc Hoàng, Liễu Thị Phương, Hoàng Thị Bích LuânTrường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTHai chủng xạ khuẩn HT28 và K4 có hoạt tính kháng sinh (HTKS) cao, có hoạt phổ rộng được sửdụng trong các thí nghiệm để nghiên cứu tách chiết chất kháng sinh (CKS) và xác định các tính chấtcủa chất kháng sinh. Để tách chiết chất kháng sinh của chủng HT28 từ sinh khối, ethanol là dung môicho hiệu quả cao nhất, để tách chiết CKS từ dịch ngoại bào thì iso-butanol cho hiệu quả cao hơn. Đốivới chủng K4, để tách chiết chất kháng sinh từ cả sinh khối và dịch ngoại bào, iso-butanol và ethanolđều cho hiệu quả cao. Khả năng hoà tan trong dung môi của các CKS tốt nhất ở pH = 3.Một số tính chất của CKS của chủng HT28 và K4 đã được nghiên cứu: chất kháng sinh của chủngHT28 thuộc loại kém bền với nhiệt độ, CKS của chủng K4 thuộc loại bền với nhiệt độ. Chất khángsinh của cả 2 chủng HT28 và K4 đều thuộc loại bền trong pH. Dịch chiết kháng sinh vẫn giữ đượchoạt tính trong dải pH từ 3 ÷ 9.Từ khóa: chất kháng sinh, chủng, dịch chiết kháng sinh, hoạt tính kháng sinh, xạ khuẩn.∗ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới,quanh năm nóng, ẩm, mưa nhiều nên có tỷ lệbệnh nhiễm trùng khá cao, vì vậy nhu cầu sửdụng thuốc kháng sinh là khá lớn. Tuy nhiên,bên cạnh hiệu quả chữa bệnh của thuốc khángsinh, Việt Nam đang phải đối đầu với hiệntượng kháng thuốc ngày càng gia tăng của cácvi sinh vật (VSV) gây bệnh. Theo nhiềunghiên cứu tại một số bệnh viện lớn của ViệtNam cho thấy, tỷ lệ các VSV kháng lại vớicác kháng sinh thông thường luôn cao hơn30% [6]Đứng trước một thực trạng như vậy, để khắcphục hiện tượng kháng thuốc, một yêu cầucấp thiết đặt ra là phải tiếp tục tìm kiếm pháthiện ra các kháng sinh mới. Trong số cácVSV sinh kháng sinh, xạ khuẩn là nhóm cónhiều tiềm năng nhất. Trong số các chấtkháng sinh hiện đã biết, có tới hơn 80% là cónguồn gốc từ xạ khuẩn. Vì vậy, xạ khuẩnđược xem là nguồn tài nguyên quý để tìmkiếm các kháng sinh mới.∗Tel: 0987 123 606; Email: vichinh57@gmail.comHai chủng xạ khuẩn HT28 và K4 phân lậpđược ở Thái Nguyên, có hoạt tính kháng sinhcao, có hoạt phổ rộng, đặc biệt là có khả năngkháng được một số vi khuẩn gây bệnh thườnggặp. Hai chủng này đã được chúng tôi tuyểnchọn và nghiên cứu các đặc điểm hình thái,sinh lý, sinh hoá [1]. Trong bài báo này,chúng tôi tiếp tục thông báo các kết quảnghiên cứu tách chiết CKS và một số tínhchất của CKS từ 2 chủng HT28 và K4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu- 2 chủng xạ khuẩn HT28 và K4 có HTKScao, có hoạt phổ rộng, được chọn ra trongsố các chủng xạ khuẩn phân lập được ởThái Nguyên.- VSV kiểm định: là trực khuẩn mủ xanh(Pseudomonas aeruginosa ATCC 10145) doViện Kiểm nghiệm – Bộ Y tế cung cấp.Phương pháp- Xác định HTKS: theo phương pháp thỏithạch để sơ tuyển xạ khuẩn và phương phápđục lỗ để sàng lọc xạ khuẩn.71Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnVi Thị Đoan Chính và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Tách chiết CKS bằng các dung môi hữu cơ:dịch lên men sau khi loại bỏ sinh khối, bổsung dung môi hữu cơ (tỷ lệ 1 : 1). Xác địnhhoạt tính của dịch kháng sinh bằng phươngpháp đục lỗ.- Xác định khả năng bền nhiệt của CKS: xử lýdịch kháng sinh thô ở các nhiệt độ khác nhautrong thời gian: 20 phút, 40 phút và 60 phút.Xác định hoạt tính của dịch kháng sinh bằngphương pháp đục lỗ.- Xác định khả năng bền với pH của CKS: xửlý dịch kháng sinh thô ở các pH khác nhau từ3 ÷ 9 trong thời gian 10 phút, sau chỉnh pH =7. Xác định hoạt tính của dịch kháng sinhbằng phương pháp đục lỗ.82(06): 71 - 76KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTách chiết chất kháng sinhKhả năng hoà tan của chất kháng sinh trongcác dung môi khác nhau là một yếu tố cầnđược chú ý để thu nhận kháng sinh. Tuynhiên, độ hoà tan của chất kháng sinh rất khácnhau trong các loại dung môi. Để xác địnhđược dung môi thích hợp cho việc tách chiếtchất kháng sinh của xạ khuẩn, chúng tôi nuôixạ khuẩn trên các môi trường lên men thíchhợp. Dịch kháng sinh thô được chiết bằng 6loại dung môi khác nhau. HTKS của dịchchiết được xác định bằng phương pháp đục lỗ.Kết quả được thể hiện trên bảng1.Bảng 1. HTKS của dịch chiết từ sinh khối và dịch ngoại bàoTTDung môi hữ cơHTKS của chủng HT28(D-d, mm)HTKS của chủng K4(D-d, mm)Sinh khốiDịch ng. bàoSinh khốiDịch ng. bào1Etyl acetate14,2 ± 0,213,5 ± 0,218,3 ± 0,324,4 ± 0,82Iso-butanol15,6 ± 0,618,0 ± 0,324,8 ± 0,329,7 ± 1,03Methanol14,4 ± 0,713,7 ± 0,621,2 ± 0,226,3 ± 1,04n-propanol13,7 ± 0,614,1 ± 1,122,8 ± 0,625,2 ± 0,85Ethanol19,6 ± 0,712,2 ± 0,121,5 ± 0,628,5 ± 0,76Acetone16,3 ± 0,3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tách chiết và xác định tính chất của chất kháng sinh từ 2 chủng xạ khuẩn HT28 và K4Vi Thị Đoan Chính và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ82(06): 71 - 76NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA CHẤT KHÁNG SINHTỪ 2 CHỦNG XẠ KHUẨN HT28 VÀ K4Vi Thị Đoan Chính*, Trịnh Ngọc Hoàng, Liễu Thị Phương, Hoàng Thị Bích LuânTrường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTHai chủng xạ khuẩn HT28 và K4 có hoạt tính kháng sinh (HTKS) cao, có hoạt phổ rộng được sửdụng trong các thí nghiệm để nghiên cứu tách chiết chất kháng sinh (CKS) và xác định các tính chấtcủa chất kháng sinh. Để tách chiết chất kháng sinh của chủng HT28 từ sinh khối, ethanol là dung môicho hiệu quả cao nhất, để tách chiết CKS từ dịch ngoại bào thì iso-butanol cho hiệu quả cao hơn. Đốivới chủng K4, để tách chiết chất kháng sinh từ cả sinh khối và dịch ngoại bào, iso-butanol và ethanolđều cho hiệu quả cao. Khả năng hoà tan trong dung môi của các CKS tốt nhất ở pH = 3.Một số tính chất của CKS của chủng HT28 và K4 đã được nghiên cứu: chất kháng sinh của chủngHT28 thuộc loại kém bền với nhiệt độ, CKS của chủng K4 thuộc loại bền với nhiệt độ. Chất khángsinh của cả 2 chủng HT28 và K4 đều thuộc loại bền trong pH. Dịch chiết kháng sinh vẫn giữ đượchoạt tính trong dải pH từ 3 ÷ 9.Từ khóa: chất kháng sinh, chủng, dịch chiết kháng sinh, hoạt tính kháng sinh, xạ khuẩn.∗ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới,quanh năm nóng, ẩm, mưa nhiều nên có tỷ lệbệnh nhiễm trùng khá cao, vì vậy nhu cầu sửdụng thuốc kháng sinh là khá lớn. Tuy nhiên,bên cạnh hiệu quả chữa bệnh của thuốc khángsinh, Việt Nam đang phải đối đầu với hiệntượng kháng thuốc ngày càng gia tăng của cácvi sinh vật (VSV) gây bệnh. Theo nhiềunghiên cứu tại một số bệnh viện lớn của ViệtNam cho thấy, tỷ lệ các VSV kháng lại vớicác kháng sinh thông thường luôn cao hơn30% [6]Đứng trước một thực trạng như vậy, để khắcphục hiện tượng kháng thuốc, một yêu cầucấp thiết đặt ra là phải tiếp tục tìm kiếm pháthiện ra các kháng sinh mới. Trong số cácVSV sinh kháng sinh, xạ khuẩn là nhóm cónhiều tiềm năng nhất. Trong số các chấtkháng sinh hiện đã biết, có tới hơn 80% là cónguồn gốc từ xạ khuẩn. Vì vậy, xạ khuẩnđược xem là nguồn tài nguyên quý để tìmkiếm các kháng sinh mới.∗Tel: 0987 123 606; Email: vichinh57@gmail.comHai chủng xạ khuẩn HT28 và K4 phân lậpđược ở Thái Nguyên, có hoạt tính kháng sinhcao, có hoạt phổ rộng, đặc biệt là có khả năngkháng được một số vi khuẩn gây bệnh thườnggặp. Hai chủng này đã được chúng tôi tuyểnchọn và nghiên cứu các đặc điểm hình thái,sinh lý, sinh hoá [1]. Trong bài báo này,chúng tôi tiếp tục thông báo các kết quảnghiên cứu tách chiết CKS và một số tínhchất của CKS từ 2 chủng HT28 và K4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu- 2 chủng xạ khuẩn HT28 và K4 có HTKScao, có hoạt phổ rộng, được chọn ra trongsố các chủng xạ khuẩn phân lập được ởThái Nguyên.- VSV kiểm định: là trực khuẩn mủ xanh(Pseudomonas aeruginosa ATCC 10145) doViện Kiểm nghiệm – Bộ Y tế cung cấp.Phương pháp- Xác định HTKS: theo phương pháp thỏithạch để sơ tuyển xạ khuẩn và phương phápđục lỗ để sàng lọc xạ khuẩn.71Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnVi Thị Đoan Chính và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Tách chiết CKS bằng các dung môi hữu cơ:dịch lên men sau khi loại bỏ sinh khối, bổsung dung môi hữu cơ (tỷ lệ 1 : 1). Xác địnhhoạt tính của dịch kháng sinh bằng phươngpháp đục lỗ.- Xác định khả năng bền nhiệt của CKS: xử lýdịch kháng sinh thô ở các nhiệt độ khác nhautrong thời gian: 20 phút, 40 phút và 60 phút.Xác định hoạt tính của dịch kháng sinh bằngphương pháp đục lỗ.- Xác định khả năng bền với pH của CKS: xửlý dịch kháng sinh thô ở các pH khác nhau từ3 ÷ 9 trong thời gian 10 phút, sau chỉnh pH =7. Xác định hoạt tính của dịch kháng sinhbằng phương pháp đục lỗ.82(06): 71 - 76KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTách chiết chất kháng sinhKhả năng hoà tan của chất kháng sinh trongcác dung môi khác nhau là một yếu tố cầnđược chú ý để thu nhận kháng sinh. Tuynhiên, độ hoà tan của chất kháng sinh rất khácnhau trong các loại dung môi. Để xác địnhđược dung môi thích hợp cho việc tách chiếtchất kháng sinh của xạ khuẩn, chúng tôi nuôixạ khuẩn trên các môi trường lên men thíchhợp. Dịch kháng sinh thô được chiết bằng 6loại dung môi khác nhau. HTKS của dịchchiết được xác định bằng phương pháp đục lỗ.Kết quả được thể hiện trên bảng1.Bảng 1. HTKS của dịch chiết từ sinh khối và dịch ngoại bàoTTDung môi hữ cơHTKS của chủng HT28(D-d, mm)HTKS của chủng K4(D-d, mm)Sinh khốiDịch ng. bàoSinh khốiDịch ng. bào1Etyl acetate14,2 ± 0,213,5 ± 0,218,3 ± 0,324,4 ± 0,82Iso-butanol15,6 ± 0,618,0 ± 0,324,8 ± 0,329,7 ± 1,03Methanol14,4 ± 0,713,7 ± 0,621,2 ± 0,226,3 ± 1,04n-propanol13,7 ± 0,614,1 ± 1,122,8 ± 0,625,2 ± 0,85Ethanol19,6 ± 0,712,2 ± 0,121,5 ± 0,628,5 ± 0,76Acetone16,3 ± 0,3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất kháng sinh Chủng xạ khuẩn HT28 và K4 Dịch chiết kháng sinh Hoạt tính kháng sinh Dịch ngoại bàoTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu tổng hợp, thành phần, cấu tạo phức chất của crom với Azo DQ1
7 trang 62 0 0 -
Sinh lý học thận (tái hấp thu & bài tiết-1)
14 trang 21 0 0 -
60 trang 21 0 0
-
9 trang 19 0 0
-
29 trang 18 0 0
-
26 trang 18 0 0
-
Hoạt tính kháng sinh của xạ khuẩn trong đất tại các khu vực có hoạt động khai thác khoáng sản
6 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cao chiết lá trứng cá Mungtingia calabura L.
4 trang 18 0 0 -
Báo cáo: Nguyên lý công nghệ lên men
30 trang 17 0 0 -
Cơ chế sinh tổng hợp penicillin ở nấm móc
6 trang 17 0 0