Nghiên cứu thành phần và phân bố cây ngập mặn làm cơ sở chọn loài gây trồng trên nền đá, sỏi, san hô bán ngập triều tại côn đảo, Bà Rịa - Vũng Tàu
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu thành phần, phân bố rừng ngập mặn tại các đảo thuộc huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được thực hiện nhằm xác định thành phần và cấu trúc các quần xã rừng ngập mặn phân bố trên dạng cát, sỏi, đá và vụn san hô làm cơ sở cho việc chọn loài cây thích hợp để gây trồng trên các đảo vùng biển phía Nam. Kết quả cho thấy cây ngập mặn phân bố tại 7 khu vực khác nhau ở vùng nghiên cứu có 33 loài thuộc 20 họ, trong đó nhóm cây ngập mặn thực thụ gồm 24 loài thuộc 11 họ và nhóm loài cây tham gia gồm 9 loài cây thuộc 9 họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần và phân bố cây ngập mặn làm cơ sở chọn loài gây trồng trên nền đá, sỏi, san hô bán ngập triều tại côn đảo, Bà Rịa - Vũng TàuTạp chí KHLN 3/2013 (2861 - 2869)©: Viện KHLNVN-VAFSISSN: 1859-0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VÀ PHÂN BỐ CÂY NGẬP MẶNLÀM CƠ SỞ CHỌN LOÀI GÂY TRỒNG TRÊN NỀN ĐÁ, SỎI,SAN HÔ BÁN NGẬP TRIỀU TẠI CÔN ĐẢO, BÀ RỊA - VŨNG TÀUHoàng Văn ThơiViện Khoa học Lâm nghiệp Nam BộTÓM TẮTTừ khóa: Rừngngập mặn, nền sanhô, Côn ĐảoNghiên cứu thành phần, phân bố rừng ngập mặn tại các đảo thuộc huyện Côn Đảo, tỉnhBà Rịa - Vũng Tàu được thực hiện nhằm xác định thành phần và cấu trúc các quần xãrừng ngập mặn phân bố trên dạng cát, sỏi, đá và vụn san hô làm cơ sở cho việc chọnloài cây thích hợp để gây trồng trên các đảo vùng biển phía Nam. Kết quả cho thấy câyngập mặn phân bố tại 7 khu vực khác nhau ở vùng nghiên cứu có 33 loài thuộc 20 họ,trong đó nhóm cây ngập mặn thực thụ gồm 24 loài thuộc 11 họ và nhóm loài cây thamgia gồm 9 loài cây thuộc 9 họ. Tác giả đã đề xuất và lựa chọn các loài Đâng(Rhizophora stylosa), Đước đôi (R.apiculata), Đưng (R.mucronata), Dà vôi (Ceriopstagal) và Sú đỏ (Aegiceras floridum) để gây trồng cho các đảo phía Nam.The study composition and distribution of mangrove as a basis for selecting speciesto plant on the sand, stone, coral in Con Dao island of the south VietnamKey words:Mangrove forest;Coral and ConDao IslandThe study on composition and distribution of mangroves in Con Dao island werecarried out to identify the composition and structure of mangroves on sandy, gravel andcoral reef and particle conditions. The research results were considered as scientificbasis to select efficient mangrove species for developing mangrove forests alongcoastal lines and islands in the South Vietnam. Results indicated that mangrove speciesare distributed in seven different islands belonging Con Dao district. There were 33species belonging 20 families, of which 24 species belonging 11 families are truemangrove groups and 9 species of 9 other families were identified as their associates.The author selected and proposed Rhizophora stylosa, R.apiculata, R.mucronata,Aegiceras floridum, Ceriops tagal for developing mangrove forest in costal lines andislands in the South Vietnam.2861Tạp chí KHLN 2013I. MỞ ĐẦURừng ngập mặn (RNM) Côn Đảo có vai tròquan trọng là nơi ươm nuôi, cung cấp nguồngiống của nhiều loài hải sản quý, hiếm, có giátrị kinh tế cao, cũng là sinh cảnh của nhiều loàisinh vật biển quý, hiếm có nguy cơ tuyệt chủngtrên toàn cầu như Rùa xanh (Chelonia mydas),Đồi mồi (Eretmochelys imbricata) (Trần ĐìnhHuệ, 2008).Côn Đảo là một quần đảo, bao gồm 14 hònđảo. Trong đó đảo Côn Sơn lớn nhất nằm ở vịtrí trung tâm, 13 đảo nhỏ còn lại nằm cách đảoCôn Sơn từ 1 - 15km. Tại Côn Đảo, RNMphân bố tự nhiên và hầu như chưa bị tác độngcủa con người.Côn Đảo nằm trong vùng khí hậu nhiệt đớigió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu đạidương. Nhiệt độ trung bình năm 260C, lượngmưa trung bình năm là 2.200mm. Hướng gióthịnh hành trong mùa mưa là gió Tây, mùakhô là gió Tây - Bắc, Đông - Bắc với cườngđộ cấp 6, cấp 7.Bãi triều được hình thành ở các nơi lõm củabờ biển, toàn quần đảo có 24 bãi. Nhìnchung, ở tất cả các đảo đều có bãi triều,nhưng bãi biển và bãi triều lớn thì tập trung ởđảo Côn Sơn... Vùng triều được tạo thành bởiđá, sỏi, san hô tảng, cát và các mảnh vụn sanhô. Đáy biển ven các khu vực có bãi triều thìsâu thoai thoải, những khu vực không có bãitriều thì sâu dựng đứng theo vách đá. Đáybiển được phủ chủ yếu bởi trầm tích cát hoặcđá. Chế độ thủy triều vùng biển Côn Đảothuộc loại triều hỗn hợp thiên về bán nhậttriều không đều, với độ cao 3,0 - 4,0m khitriều cường và 1,5 - 2m khi triều kém (LăngVăn Kẻng, 1997). Nhìn chung các yếu tố địahình, thể nền, thủy văn, độ mặn, sóng gió...gây bất lợi cho rừng ngập mặn sinh trưởng vàphát triển.2862Hoàng Văn Thơi, 2013(3)Rừng ngập mặn Côn Đảo có diện tíchkhoảng trên 30ha, phân bố rải rác ở nhiềukhu vực khác nhau với diện tích không lớnnhưng rất đa dạng. Khu vực lớn nhất khoảng5,9 ha và nhỏ nhất khoảng 0,5 ha. Rừngngập mặn Côn Đảo phân bố chủ yếu trên nềnsan hô chết, cát, sỏi... Đây cũng là điểm khácbiệt của rừng ngập mặn Côn Đảo nên khinước thủy triều rút vẫn có thể đi lại dễ dàngtrong rừng và không bị sình lầy như các nơikhác. Rừng ngập mặn Côn Đảo là một trongnhững khu rừng nguyên sinh hiếm hoi còn lạicủa Việt Nam.Theo Viên Ngọc Nam và Trần Xuân Huệ(2007) thực vật ở rừng ngập mặn Côn Đảo có41 loài cây được định danh, trong đó có 23loài thực vật ngập mặn thực thụ, 18 loài câytham gia rừng ngập mặn. Nhiều nhất phải kểđến các cây họ Đước với 9 loài, họ Bàng 3loài, họ Đậu 3 loài với mật độ bình quân2.099 cây mỗi hecta. Trong số các loài trên có3 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam là Đướcđôi, Cóc đỏ và Quao nước. Ngoài ra, còn cóhai loài cây quý hiếm lần đầu tìm thấy ở ViệtNam là Vẹt Haine ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần và phân bố cây ngập mặn làm cơ sở chọn loài gây trồng trên nền đá, sỏi, san hô bán ngập triều tại côn đảo, Bà Rịa - Vũng TàuTạp chí KHLN 3/2013 (2861 - 2869)©: Viện KHLNVN-VAFSISSN: 1859-0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VÀ PHÂN BỐ CÂY NGẬP MẶNLÀM CƠ SỞ CHỌN LOÀI GÂY TRỒNG TRÊN NỀN ĐÁ, SỎI,SAN HÔ BÁN NGẬP TRIỀU TẠI CÔN ĐẢO, BÀ RỊA - VŨNG TÀUHoàng Văn ThơiViện Khoa học Lâm nghiệp Nam BộTÓM TẮTTừ khóa: Rừngngập mặn, nền sanhô, Côn ĐảoNghiên cứu thành phần, phân bố rừng ngập mặn tại các đảo thuộc huyện Côn Đảo, tỉnhBà Rịa - Vũng Tàu được thực hiện nhằm xác định thành phần và cấu trúc các quần xãrừng ngập mặn phân bố trên dạng cát, sỏi, đá và vụn san hô làm cơ sở cho việc chọnloài cây thích hợp để gây trồng trên các đảo vùng biển phía Nam. Kết quả cho thấy câyngập mặn phân bố tại 7 khu vực khác nhau ở vùng nghiên cứu có 33 loài thuộc 20 họ,trong đó nhóm cây ngập mặn thực thụ gồm 24 loài thuộc 11 họ và nhóm loài cây thamgia gồm 9 loài cây thuộc 9 họ. Tác giả đã đề xuất và lựa chọn các loài Đâng(Rhizophora stylosa), Đước đôi (R.apiculata), Đưng (R.mucronata), Dà vôi (Ceriopstagal) và Sú đỏ (Aegiceras floridum) để gây trồng cho các đảo phía Nam.The study composition and distribution of mangrove as a basis for selecting speciesto plant on the sand, stone, coral in Con Dao island of the south VietnamKey words:Mangrove forest;Coral and ConDao IslandThe study on composition and distribution of mangroves in Con Dao island werecarried out to identify the composition and structure of mangroves on sandy, gravel andcoral reef and particle conditions. The research results were considered as scientificbasis to select efficient mangrove species for developing mangrove forests alongcoastal lines and islands in the South Vietnam. Results indicated that mangrove speciesare distributed in seven different islands belonging Con Dao district. There were 33species belonging 20 families, of which 24 species belonging 11 families are truemangrove groups and 9 species of 9 other families were identified as their associates.The author selected and proposed Rhizophora stylosa, R.apiculata, R.mucronata,Aegiceras floridum, Ceriops tagal for developing mangrove forest in costal lines andislands in the South Vietnam.2861Tạp chí KHLN 2013I. MỞ ĐẦURừng ngập mặn (RNM) Côn Đảo có vai tròquan trọng là nơi ươm nuôi, cung cấp nguồngiống của nhiều loài hải sản quý, hiếm, có giátrị kinh tế cao, cũng là sinh cảnh của nhiều loàisinh vật biển quý, hiếm có nguy cơ tuyệt chủngtrên toàn cầu như Rùa xanh (Chelonia mydas),Đồi mồi (Eretmochelys imbricata) (Trần ĐìnhHuệ, 2008).Côn Đảo là một quần đảo, bao gồm 14 hònđảo. Trong đó đảo Côn Sơn lớn nhất nằm ở vịtrí trung tâm, 13 đảo nhỏ còn lại nằm cách đảoCôn Sơn từ 1 - 15km. Tại Côn Đảo, RNMphân bố tự nhiên và hầu như chưa bị tác độngcủa con người.Côn Đảo nằm trong vùng khí hậu nhiệt đớigió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu đạidương. Nhiệt độ trung bình năm 260C, lượngmưa trung bình năm là 2.200mm. Hướng gióthịnh hành trong mùa mưa là gió Tây, mùakhô là gió Tây - Bắc, Đông - Bắc với cườngđộ cấp 6, cấp 7.Bãi triều được hình thành ở các nơi lõm củabờ biển, toàn quần đảo có 24 bãi. Nhìnchung, ở tất cả các đảo đều có bãi triều,nhưng bãi biển và bãi triều lớn thì tập trung ởđảo Côn Sơn... Vùng triều được tạo thành bởiđá, sỏi, san hô tảng, cát và các mảnh vụn sanhô. Đáy biển ven các khu vực có bãi triều thìsâu thoai thoải, những khu vực không có bãitriều thì sâu dựng đứng theo vách đá. Đáybiển được phủ chủ yếu bởi trầm tích cát hoặcđá. Chế độ thủy triều vùng biển Côn Đảothuộc loại triều hỗn hợp thiên về bán nhậttriều không đều, với độ cao 3,0 - 4,0m khitriều cường và 1,5 - 2m khi triều kém (LăngVăn Kẻng, 1997). Nhìn chung các yếu tố địahình, thể nền, thủy văn, độ mặn, sóng gió...gây bất lợi cho rừng ngập mặn sinh trưởng vàphát triển.2862Hoàng Văn Thơi, 2013(3)Rừng ngập mặn Côn Đảo có diện tíchkhoảng trên 30ha, phân bố rải rác ở nhiềukhu vực khác nhau với diện tích không lớnnhưng rất đa dạng. Khu vực lớn nhất khoảng5,9 ha và nhỏ nhất khoảng 0,5 ha. Rừngngập mặn Côn Đảo phân bố chủ yếu trên nềnsan hô chết, cát, sỏi... Đây cũng là điểm khácbiệt của rừng ngập mặn Côn Đảo nên khinước thủy triều rút vẫn có thể đi lại dễ dàngtrong rừng và không bị sình lầy như các nơikhác. Rừng ngập mặn Côn Đảo là một trongnhững khu rừng nguyên sinh hiếm hoi còn lạicủa Việt Nam.Theo Viên Ngọc Nam và Trần Xuân Huệ(2007) thực vật ở rừng ngập mặn Côn Đảo có41 loài cây được định danh, trong đó có 23loài thực vật ngập mặn thực thụ, 18 loài câytham gia rừng ngập mặn. Nhiều nhất phải kểđến các cây họ Đước với 9 loài, họ Bàng 3loài, họ Đậu 3 loài với mật độ bình quân2.099 cây mỗi hecta. Trong số các loài trên có3 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam là Đướcđôi, Cóc đỏ và Quao nước. Ngoài ra, còn cóhai loài cây quý hiếm lần đầu tìm thấy ở ViệtNam là Vẹt Haine ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu sinh học Phân bố cây ngập mặn Cơ sở chọn loài gây trồng San hô bán ngập triềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 135 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
8 trang 94 0 0
-
9 trang 82 0 0
-
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 38 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Đánh giá thực trạng chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ thành rừng trồng gỗ lớn tại tỉnh Thừa Thiên Huế
13 trang 30 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 29 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 29 0 0