Nghiên cứu tính ăn và phổ thức ăn của cá sửu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.38 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá sửu Boesemania microlepis (Bleeker, 1858) là loài cá có thịt thơm ngon và kích cỡ thương phẩm lớn nên có giá trị kinh tế cao. Nghiên cứu tính ăn và phổ thức ăn của cá sửu được thực hiện từ tháng 5 năm 2016 đến tháng 4 năm 2017 trên tuyến sông Hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính ăn và phổ thức ăn của cá sửuTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 28, THÁNG 12 NĂM 2017NGHIÊN CỨU TÍNH ĂN VÀ PHỔ THỨC ĂN CỦA CÁ SỬUBoesemania microlepis (Bleeker, 1858)STUDY ON FEEDING HABIT AND FEED SPECTRUM OF SMALLSCALECROAKER Boesemania microlepis (Bleeker, 1858)Mai Viết Văn1Tóm tắt – Cá sửu Boesemania microlepis(Bleeker, 1858) là loài cá có thịt thơm ngon vàkích cỡ thương phẩm lớn nên có giá trị kinh tếcao. Nghiên cứu tính ăn và phổ thức ăn của cásửu được thực hiện từ tháng 5 năm 2016 đếntháng 4 năm 2017 trên tuyến sông Hậu. Kết quảnghiên cứu cho thấy, cá sửu có miệng rộng, rạchmiệng xiên; răng hàm rất phát triển; lược mangthưa, ngắn và cứng; thực quản ngắn, vách dày,có nhiều nếp gấp; dạ dày hình túi, to, vách dày,mặt trong có nhiều nếp gấp; manh tràng có 5-9ống với một đầu bịt kín gắn vào ống tiêu hóaở nơi tiếp giáp giữa dạ dày và ruột; ruột ngắn,vách dày, xếp gấp khúc. Chiều dài tương đối củaruột cá sửu (RLG) 30 cm). Mẫu cá sau khi thu đã đượcđịnh danh loài theo [1], cân đo, thu thập ốngtiêu hóa và cố định trong formaline 10% ngayTrong đó:RLG: chiều dài tương đối của ruột là tỉ lệ giữachiều dài ruột và chiều dài chuẩn. Theo Nikolsky[9], cá thuộc nhóm ăn động vật khi RLG3.Li: chiều dài ruột đo từ đầu cuối của ruột nonđến hậu môn (cm).Ls: chiều dài chuẩn đo từ chót mõm đến cuốngvi đuôi (cm).84TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 28, THÁNG 12 NĂM 2017NÔNG NGHIỆP - THỦY SẢND. Phương pháp xác định tính ăn và phổ thứcăn của cáPhân tích các loại thức ăn có trong dạ dày cátheo phương pháp tính tần số xuất hiện và phươngpháp cân khối lượng từng loại thức ăn của tổngsố mẫu quan sát [11].Phương pháp tính tần số xuất hiệnHình 3: Hình dạng miệng (a) và hàm cá sửu (b)F i = N i/N2) Hàm: cá sửu có hàm trên và hàm dưới dàibằng nhau. Xương hàm trên và xương hàm dướicứng, chắc (Hình 3b). Hàm trên có một hàngrăng lớn và nhọn, hàm dưới có hai hàng răng,hàng răng nhỏ mịn nằm bên ngoài xen kẽ vớihàng răng lớn nằm bên trong. Các răng lớn có xuhướng mọc cong hướng vào trong khoang miệng(Hình 4).Trong đó:Fi: Tần số xuất hiện thức ăn i trong dạ dày cáNi: Số lượng mẫu chứa thức ăn thứ i trong dạdày cáN: Tổng số mẫu quan sátPhương pháp cân khối lượng từng loại thức ăncủa tổng số mẫu quan sátCá sửu có thành phần thức ăn là cá và giápxác có kích thước và khối lượng lớn nên nghiêncứu này sử dụng phương pháp khối lượng. Trướctiên, chúng tôi sử dụng cân điện tử (ba chữ số lẻ)cân tổng khối lượng thức ăn có trong dạ dày cá,sau đó cân khối lượng của từng loại thức ăn cótrong dạ dày cá. Khối lượng của mỗi loại thức ănđược tính thành phần trăm trên tổng khối lượngthức ăn có trong dạ dày cá.Phổ thức ăn của cá được xác định bằng tích sốgiữa tần số xuất hiện và khối lượng thức ăn sauđó được tính ra tỉ lệ phần trăm tích số [15].E. Phương pháp xử lí số liệuSố liệu thu thập được phân tích dưới dạng tầnsố (%), giá trị trung bình và độ lệch chuẩn, kiểmđịnh t-test được dùng để so sánh hai giá trị trungbình của RLG cá có chiều dài tổng > 30 cm vàcá có chiều dài tổng < 30 cm bởi phần mềmMicrosoft Excel 2007.IV.Hình 4: Răng hàm trên và hàm dưới cá sửu3) Hầu: nằm cuối trong xoang miệng, có phânbố răng hầu to, nhỏ xếp thành từng đám xen kẽnhau ở trên và dưới hầu (Hình 5).4) Lược mang: cá sửu có bốn đôi cung mangmàu trắng tách rời nhau, lược mang thưa, ngắntạo thành hai hàng đối xứng nhau trên cungmang, gốc các lược mang gắn vào cung mang,số lược mang trên cung mang thứ nhất dao độngtrong khoảng 10-17, các lược mang nhọn, cứngchắc, nằm hướng vào xoang miệng-hầu (Hình 6).KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNA. Đặc điểm hình thái cấu tạo hệ thống tiêu hóacủa cá sửu (n=99)1) Miệng: cá sửu có miệng rộng, rạch miệngdài, hơi xiên theo hướng lên trên, rạch miệngkéo dài qua khỏi đường thẳng đứng kẻ từ tâmcủa mắt. Môi dày, mềm, rãnh sau môi dưới giánđoạn ở giữa, môi trên mỏng hơn môi dưới, rãnhsau môi trên không rõ ràng (Hình 3a).5) Thực quản: là phần nối tiếp với hầu, cónhiệm vụ đưa thức ăn vào dạ dày, thực quản cá85TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 28, THÁNG 12 NĂM 2017NÔNG NGHIỆP - THỦY SẢN7) Manh tràng: bao gồm 5-9 ống có một đầubịt kín được gắn vào ống tiêu hoá ở nơi tiếp giápgiữa dạ dày và ruột (Hình 8).Hình 5: Răng hầu cá sửuHình 8: Dạ dày, manh tràng và ruột cá sửuHình 9: Dạ dày (a), vách trong của dạ dày (b),thức ăn trong dạ dày (c)Hình 6: Lược mang cá sửu8) Ruột: là phần tiếp giáp với dạ dày đến hậumôn của cá. Ruột cá sửu thuộc dạng ruột thẳng,to và ngắn, vách ruột dày, xếp gấp khúc tạo thànhhai đoạn rõ rệt (Hình 8).Kết quả phân tích cho thấy chiều dài tương đốicủa ruột cá sửu RLG=0,626±0,093 (nhóm cá cóchiều dài > 30 cm) và RLG=0,598±0,120 (nhómcá có chiều dài < 30 cm). Kết quả t-test cho thấyRLG giữa hai nhóm chiều dài cá sửu nêu trênkhác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính ăn và phổ thức ăn của cá sửuTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 28, THÁNG 12 NĂM 2017NGHIÊN CỨU TÍNH ĂN VÀ PHỔ THỨC ĂN CỦA CÁ SỬUBoesemania microlepis (Bleeker, 1858)STUDY ON FEEDING HABIT AND FEED SPECTRUM OF SMALLSCALECROAKER Boesemania microlepis (Bleeker, 1858)Mai Viết Văn1Tóm tắt – Cá sửu Boesemania microlepis(Bleeker, 1858) là loài cá có thịt thơm ngon vàkích cỡ thương phẩm lớn nên có giá trị kinh tếcao. Nghiên cứu tính ăn và phổ thức ăn của cásửu được thực hiện từ tháng 5 năm 2016 đếntháng 4 năm 2017 trên tuyến sông Hậu. Kết quảnghiên cứu cho thấy, cá sửu có miệng rộng, rạchmiệng xiên; răng hàm rất phát triển; lược mangthưa, ngắn và cứng; thực quản ngắn, vách dày,có nhiều nếp gấp; dạ dày hình túi, to, vách dày,mặt trong có nhiều nếp gấp; manh tràng có 5-9ống với một đầu bịt kín gắn vào ống tiêu hóaở nơi tiếp giáp giữa dạ dày và ruột; ruột ngắn,vách dày, xếp gấp khúc. Chiều dài tương đối củaruột cá sửu (RLG) 30 cm). Mẫu cá sau khi thu đã đượcđịnh danh loài theo [1], cân đo, thu thập ốngtiêu hóa và cố định trong formaline 10% ngayTrong đó:RLG: chiều dài tương đối của ruột là tỉ lệ giữachiều dài ruột và chiều dài chuẩn. Theo Nikolsky[9], cá thuộc nhóm ăn động vật khi RLG3.Li: chiều dài ruột đo từ đầu cuối của ruột nonđến hậu môn (cm).Ls: chiều dài chuẩn đo từ chót mõm đến cuốngvi đuôi (cm).84TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 28, THÁNG 12 NĂM 2017NÔNG NGHIỆP - THỦY SẢND. Phương pháp xác định tính ăn và phổ thứcăn của cáPhân tích các loại thức ăn có trong dạ dày cátheo phương pháp tính tần số xuất hiện và phươngpháp cân khối lượng từng loại thức ăn của tổngsố mẫu quan sát [11].Phương pháp tính tần số xuất hiệnHình 3: Hình dạng miệng (a) và hàm cá sửu (b)F i = N i/N2) Hàm: cá sửu có hàm trên và hàm dưới dàibằng nhau. Xương hàm trên và xương hàm dướicứng, chắc (Hình 3b). Hàm trên có một hàngrăng lớn và nhọn, hàm dưới có hai hàng răng,hàng răng nhỏ mịn nằm bên ngoài xen kẽ vớihàng răng lớn nằm bên trong. Các răng lớn có xuhướng mọc cong hướng vào trong khoang miệng(Hình 4).Trong đó:Fi: Tần số xuất hiện thức ăn i trong dạ dày cáNi: Số lượng mẫu chứa thức ăn thứ i trong dạdày cáN: Tổng số mẫu quan sátPhương pháp cân khối lượng từng loại thức ăncủa tổng số mẫu quan sátCá sửu có thành phần thức ăn là cá và giápxác có kích thước và khối lượng lớn nên nghiêncứu này sử dụng phương pháp khối lượng. Trướctiên, chúng tôi sử dụng cân điện tử (ba chữ số lẻ)cân tổng khối lượng thức ăn có trong dạ dày cá,sau đó cân khối lượng của từng loại thức ăn cótrong dạ dày cá. Khối lượng của mỗi loại thức ănđược tính thành phần trăm trên tổng khối lượngthức ăn có trong dạ dày cá.Phổ thức ăn của cá được xác định bằng tích sốgiữa tần số xuất hiện và khối lượng thức ăn sauđó được tính ra tỉ lệ phần trăm tích số [15].E. Phương pháp xử lí số liệuSố liệu thu thập được phân tích dưới dạng tầnsố (%), giá trị trung bình và độ lệch chuẩn, kiểmđịnh t-test được dùng để so sánh hai giá trị trungbình của RLG cá có chiều dài tổng > 30 cm vàcá có chiều dài tổng < 30 cm bởi phần mềmMicrosoft Excel 2007.IV.Hình 4: Răng hàm trên và hàm dưới cá sửu3) Hầu: nằm cuối trong xoang miệng, có phânbố răng hầu to, nhỏ xếp thành từng đám xen kẽnhau ở trên và dưới hầu (Hình 5).4) Lược mang: cá sửu có bốn đôi cung mangmàu trắng tách rời nhau, lược mang thưa, ngắntạo thành hai hàng đối xứng nhau trên cungmang, gốc các lược mang gắn vào cung mang,số lược mang trên cung mang thứ nhất dao độngtrong khoảng 10-17, các lược mang nhọn, cứngchắc, nằm hướng vào xoang miệng-hầu (Hình 6).KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNA. Đặc điểm hình thái cấu tạo hệ thống tiêu hóacủa cá sửu (n=99)1) Miệng: cá sửu có miệng rộng, rạch miệngdài, hơi xiên theo hướng lên trên, rạch miệngkéo dài qua khỏi đường thẳng đứng kẻ từ tâmcủa mắt. Môi dày, mềm, rãnh sau môi dưới giánđoạn ở giữa, môi trên mỏng hơn môi dưới, rãnhsau môi trên không rõ ràng (Hình 3a).5) Thực quản: là phần nối tiếp với hầu, cónhiệm vụ đưa thức ăn vào dạ dày, thực quản cá85TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 28, THÁNG 12 NĂM 2017NÔNG NGHIỆP - THỦY SẢN7) Manh tràng: bao gồm 5-9 ống có một đầubịt kín được gắn vào ống tiêu hoá ở nơi tiếp giápgiữa dạ dày và ruột (Hình 8).Hình 5: Răng hầu cá sửuHình 8: Dạ dày, manh tràng và ruột cá sửuHình 9: Dạ dày (a), vách trong của dạ dày (b),thức ăn trong dạ dày (c)Hình 6: Lược mang cá sửu8) Ruột: là phần tiếp giáp với dạ dày đến hậumôn của cá. Ruột cá sửu thuộc dạng ruột thẳng,to và ngắn, vách ruột dày, xếp gấp khúc tạo thànhhai đoạn rõ rệt (Hình 8).Kết quả phân tích cho thấy chiều dài tương đốicủa ruột cá sửu RLG=0,626±0,093 (nhóm cá cóchiều dài > 30 cm) và RLG=0,598±0,120 (nhómcá có chiều dài < 30 cm). Kết quả t-test cho thấyRLG giữa hai nhóm chiều dài cá sửu nêu trênkhác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tính ăn Phổ thức ăn Thức ăn cá sửu Cá sửu Boesemania microlepis Giá trị kinh tếTài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 149 0 0 -
Bàn luận về 'vật chất' có làm nên con người bạn
3 trang 68 0 0 -
Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ: Bài 1 – ThS. Nguyễn Quốc Bình
0 trang 38 0 0 -
BÀI TIỂU LUẬN: ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT THẠCH DỪA
28 trang 27 0 0 -
Khung pháp lý đối với các Không gian sáng tạo Việt Nam: Bản thảo để tham vấn
20 trang 23 0 0 -
Bài giảng Các phương pháp phân tích
6 trang 22 0 0 -
57 trang 21 0 0
-
Đặc tính dinh dưỡng một số loài cá bống có giá trị kinh tế ở sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi
5 trang 18 0 0 -
Giá trị kinh tế và môi trường của rừng phòng hộ chống cát bay vùng duyên hải Nam Trung Bộ
11 trang 18 0 0 -
Con gà trong ngôn ngữ và văn hóa Việt
7 trang 17 0 0