Danh mục

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ trên núi đá vôi tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.70 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu về hệ thực vật thân gỗ trên núi đá vôi thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng đã ghi nhận được 611 loài, 350 chi, 108 họ thuộc 2 ngành thực vật, trong đó ngành Mộc lan (Magnoliophyta) là đa dạng nhất với tổng số 605 loài chiếm tỷ lệ 99,02%. Trong ngành Magnoliophyta thì lớp Magnoliopsida chiếm tới 95,23% về số họ, 96,53% về số chi và 96,69% về số loài. Có 10 họ đa dạng nhất chiếm 9,52% tổng số họ của toàn hệ thực vật, số loài của 10 họ đa dạng nhất biến động từ 14 – 48 loài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ trên núi đá vôi tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái NguyênNguyễn Thị Thoa và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ108(08): 75 - 80NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TRÊN NÚI ĐÁ VÔITẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG,TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Thị Thoa*, Lê Văn PhúcTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTKết quả nghiên cứu về hệ thực vật thân gỗ trên núi đá vôi thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng đã ghi nhận được 611 loài, 350 chi, 108 họ thuộc 2 ngành thực vật, trong đó ngànhMộc lan (Magnoliophyta) là đa dạng nhất với tổng số 605 loài chiếm tỷ lệ 99,02%. Trong ngànhMagnoliophyta thì lớp Magnoliopsida chiếm tới 95,23% về số họ, 96,53% về số chi và 96,69% vềsố loài. Có 10 họ đa dạng nhất chiếm 9,52% tổng số họ của toàn hệ thực vật, số loài của 10 họ đadạng nhất biến động từ 14 – 48 loài. Có 26 chi đa dạng nhất có từ 4 loài trở lên, chiếm 7,43% tổngsố chi của toàn hệ thực vật. Ngành Magnoliophyta là ngành đa dạng nhất về mặt chỉ số, trung bìnhmỗi chi có 1,75 loài, mỗi họ có 5,76 loài, mỗi họ trung bình có 3,3 chi. Dạng sống của hệ thực vậtthân gỗ gồm 5 nhóm, trong đó nhóm cây gỗ vừa (Me) (có chiều cao từ 8-25m) chiếm tỷ lệ cao nhất(26,51%), sau đó là nhóm cây có chồi trên lùn (Na) (25,70%) và chiếm tỷ lệ thấp nhất là nhóm câyký sinh hay bán ký sinh thân gỗ với 0,65%.Từ khóa: Thực vật thân gỗ, núi đá vôi, đa dạng, dạng sống, taxon.ĐẶT VẤN ĐỀ*Núi đá vôi là một hệ sinh thái đặc thù ở nướcta, có vai trò vô cùng quan trọng trong đờisống xã hội, có nguồn tài nguyên đa dạng sinhhọc đặc biệt, nó cung cấp nhiều loại gỗ, lâmsản ngoài gỗ quý giá cho con người. Tuynhiên, vấn đề nghiên cứu về chúng lại hết sứchạn chế.Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - PhượngHoàng thuộc huyện Võ Nhai, cách thành phốThái Nguyên khoảng 40km về phía Bắc. Vớitổng diện tích rừng tự nhiên là 17.639 ha,trong đó diện tích rừng trên núi đá vôi chiếmchủ yếu là 15.025 ha. Hiện nay, phần lớn trêndiện tích rừng núi đá vôi của Thần Sa đã bịkhai thác kiệt quệ, chỉ còn lại một số nơi địahình hiểm trở. Cho đến nay các công trìnhnghiên cứu có tính hệ thống về khu hệ thựcvật, đặc biệt là những nghiên cứu về tính đadạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn cònchưa nhiều. Để góp phần đánh giá tính đadạng thực vật thân gỗ trên núi đá vôi làm cơsở cho công tác bảo tồn và sử dụng hợp lí tàinguyên sinh vật vùng núi đá vôi, đề tài đã tiếnhành nghiên cứu vấn đề này từ năm 2009 đến*Tel: 0916479688; Email: nguyenthithoaln@gmail.comnăm 2013 đã góp phần vào quá trình kiểm kêvà đánh giá mức độ đa dạng sinh học phục vụcông tác quản lý, bảo tồn cũng như làm cơ sởcho các chương trình bảo vệ nguồn gen câyquý hiếm và phục hồi hệ sinh thái rừng trênnúi đá của Khu bảo tồn.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu củaNguyễn Nghĩa Thìn (1997, 2007) [5,6], tiếnhành điều tra trên 25 tuyến và 75 ô tiêuchuẩn. Thu thập tiêu bản các loài cây làm cơsở xác định tên khoa học cho từng loài. Đểxác định tên khoa học các loài thực vật thângỗ, dựa vào một số sách chuyên khảo và tàiliệu tham khảo chính như: Bộ thực vật chí Đạicương Đông Dương do H.Lecomte chủ biên(1907-1952) [10], Cây cỏ Việt Nam của PhạmHoàng Hộ 1991-1993 và 1999-2000 [3,4],Danh lục các loài thực vật Việt Nam tập I, II,III (năm 2001, 2003, 2005) [1,7], các tênđược điều chỉnh theo cuốn tên họ và chi củaBrummit, 1992 [8]. Các họ, chi và loài đượcsắp sếp theo ABC. Vận dụng các chỉ tiêu xácđịnh dạng sống của Raunkiaer, năm 1934 [9]để xây dựng phổ dạng sống của các loài câygỗ thường gặp.75Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thị Thoa và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ108(08): 75 - 80KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐa dạng mức độ ngànhBảng 1. Các taxon của hệ thực vật thân gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng HoàngNgànhTên khoa họcTên Việt NamPinophytaThôngMagnoliophytaMộc lanHọSố lượng%32,7810597,22Tổng108ChiSố lượng%41,1434698,86100350LoàiSố lượng%60,9860599,02100611100Bảng 2. So sánh tỷ trọng hai lớp trong ngành Mộc lan của hệ thực vật thân gỗ Khu bảo tồn thiên nhiênThần Sa - Phượng HoàngLớpMagnoliopsidaLiliopsidaMagnoliophytaTỷ lệ Mộclan/Loa kènHọSố lượng1005105Chi%95,234,76100Số lượng3341234620Phương pháp tính chỉ số đa dạng: ở cấp họ (sốtrung bình của một chi).Kết quả nghiên cứu đề tài đã xây dựng đượcDanh lục thực vật thân gỗ Khu bảo tồn thiênnhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, gồm 108 họ,350 chi và 611 loài của 2 ngành thực vật. Sựphân bố các taxon của các ngành được thểhiện trong bảng 1.Kết quả bảng 1 cho thấy hệ thực vật thân gỗkhu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - PhượngHoàng có mặt của 2 ngành thực vật, trong đóngành Mộc lan (Magnoliophyta) là đa dạngnhất với tổng số 605 loài, 346 chi của 105 họ,chiếm tỷ lệ 99,02 % (số loài) đến 98,86 % vềsố chi và 97,22 % ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: