Nghiên cứu tồn lưu metyl thủy ngân trong ngao (loài Meretrix Lyrata thuộc họ Veneridae) ở môi trường nước lợ
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 663.31 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng quy trình xử lý mẫu và tách chiết metyl thủy ngân từ ngao. Xây dựng điều kiện phân tích theo phương pháp sắc ký khí detectơ cộng kết điện tử (GC/ECD) để xác định metyl thủy ngân. Áp dụng phương pháp đã xây dựng để xác định metyl thủy ngân trong mẫu ngao nuôi thực tế tại vùng nghiên cứu. Xem xét mối tương quan giữa hàm lượng metyl thủy ngân trong ngao với các yếu tố thủy ngân tổng số, hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng nitơ trong trầm tích tại vùng khảo sát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tồn lưu metyl thủy ngân trong ngao (loài Meretrix Lyrata thuộc họ Veneridae) ở môi trường nước lợ Nghiên cứu tồn lưu metyl thủy ngân trong ngao (loài Meretrix Lyrata thuộc họ Veneridae) ở môi trường nước lợ Nguyễn Thị Vân Anh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02 Người hướng dẫn: PGS. TS. Đỗ Quang Huy Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Xây dựng quy trình xử lý mẫu và tách chiết metyl thủy ngân từ ngao. Xây dựng điều kiện phân tích theo phương pháp sắc ký khí detectơ cộng kết điện tử (GC/ECD) để xác định metyl thủy ngân. Áp dụng phương pháp đã xây dựng để xác định metyl thủy ngân trong mẫu ngao nuôi thực tế tại vùng nghiên cứu. Xem xét mối tương quan giữa hàm lượng metyl thủy ngân trong ngao với các yếu tố thủy ngân tổng số, hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng nitơ trong trầm tích tại vùng khảo sát. Keywords: Khoa học môi trường; Môi trường nước lợ; Ngao; Thủy ngânContentMỞ ĐẦUÔ nhiễm thủy ngân là một vấn đề toàn cầu do thủy ngân tồn tại ở rất nhiều trạng thái khácnhau trong tự nhiên, có khả năng di chuyển xa trong không khí và biến đổi thành nhiều dạngcó tính độc khác nhau trong chu trình sinh địa hóa. Chu trình thủy ngân gồm 6 quá trình chính,sau các quá trình này thủy ngân được chuyển hóa thành nhiều dạng khác nhau như thủy ngânkim loại, hợp chất thủy ngân vô cơ, metyl thủy ngân, dimetyl thủy ngân,… Ở Việt Nam, thủyngân có thể phát thải rộng rãi ra môi trường qua quá trình sử dụng nguyên liệu trong cácngành công nghiệp, nông nghiệp như đốt nhiên liệu, sản xuất pin, bóng đèn điện, phân bón,…Qua mưa, gió và các phản ứng tích tụ do vi sinh vật trong đất và nước, thủy ngân được chuyểnhóa thành thủy ngân hữu cơ có tính độc cao hơn. Đặc biệt hợp chất trong đó có độc tính caomang nhiều nguy cơ đối với con người và sinh vật là metyl thủy ngân. Metyl thủy ngân là mộtchất độc thần kinh, ngay ở mức nồng độ thấp có thể gây ra các triệu chứng bất lợi về phản xa,vận động của hệ thần kinh, khi ở nồng độ cao dẫn đến tử vong.Metyl thủy ngân có khả năng tích lũy – khuếch đại sinh học qua chuỗi thức ăn. Ở các loài bậccao trong chuỗi thức ăn nồng độ metyl thủy ngân được tích lũy rất lớn, có thể gấp hàng nghìnlần so với nồng độ trong nước. Con người phơi nhiễm metyl thủy ngân chủ yếu là từ thựcphẩm, đặc biệt là các loại cá lớn, cá ăn thịt với hàm lượng khá cao do nằm ở những mắt xíchcuối trong chuỗi thức ăn. Có nhiều yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự tích lũy metyl thủyngân trong các đối tượng môi trường và cách thức đi vào chuỗi thức ăn. Ở Việt Nam với thựctrạng sản xuất như hiện nay, metyl thủy ngân đi vào môi trường từ nhiều nguồn khác nhau,phân tán rộng trong các hệ sinh thái và dễ dàng tích lũy trong chuỗi thức ăn, đặc biệt môitrường nước được xem là nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất, dẫn tới nguy cơ phơi nhiễm cao trêncon người và sinh vật. Theo các nhà khoa học, lượng metyl thủy ngân tích luỹ trong cơ thểsinh vật là rất nhỏ, cỡ ppb. Với lượng nhỏ metyl thủy ngân như vậy, cho nên việc xác địnhđược chúng là rất khó khăn, trong khi đó phát hiện và đưa ra các biện pháp dự báo kiểm soátchặt chẽ metyl thủy ngân trong môi trường là rất cần thiết. Hiện nay, trên thế giới có nhiều phương pháp xác định metyl thủy ngân đã được côngbố, chủ yếu là dựa vào sự kết hợp kỹ thuật tách và các phương pháp phổ chọn lọc (phổ hấp thụnguyên tử, phổ phát xạ nguyên tử, phổ khối lượng, phổ plasma cặp ion) hoặc bằng kỹ thuậtđiện hóa. Các phương pháp này cho phép xác định được thủy ngân vô cơ ở lượng lớn, cỡ ppm.Ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa có báo cáo công bố về tồn lưu metyl thủy ngân trong môitrường. Do vậy việc nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định metyl thủy ngân trong cácđối tượng môi trường nói chung và trong các động vật thủy sinh ở lượng cỡ ppb là rất cầnthiết. Với lý do đó, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: “Nghiên cứu tồn lưumetyl thủy ngân trong ngao (loài Meretrix Lyrata thuộc họ Veneridae) ở môi trường nướclợ”. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xây dựng quy trình xử lý tách chiết tối ưu metylthủy ngân từ ngao với hàm lượng vết để phân tích trên thiết bị sắc ký khí – detectơ cộng kếtđiện tử. Phương pháp đã xây dựng được sử dụng để khảo sát hàm lượng metyl thủy ngân tíchlũy trong ngao nuôi tại hai bãi Hoàng Tân và Khu Đồn điền thuộc tỉnh Quảng Ninh. Nghiêncứu cũng phân tích xác định hàm lượng thủy ngân tổng số, hàm lượng tổng cacbon hữu cơ vàtổng nitơ trong trầm tích để lý giải mối tương quan giữa hàm lượng metyl thủy ngân tích lũytrong cơ thể ngao với các yếu tố môi trường trên. CHƢƠNG I. TỔNG QUAN1.1.Nguồn gốc và chuyển hóa của thủy ngân1.2.Metyl thủy ngân1.2.1.Nguồn gốc và chuyển hóa của metyl thủy ngân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tồn lưu metyl thủy ngân trong ngao (loài Meretrix Lyrata thuộc họ Veneridae) ở môi trường nước lợ Nghiên cứu tồn lưu metyl thủy ngân trong ngao (loài Meretrix Lyrata thuộc họ Veneridae) ở môi trường nước lợ Nguyễn Thị Vân Anh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02 Người hướng dẫn: PGS. TS. Đỗ Quang Huy Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Xây dựng quy trình xử lý mẫu và tách chiết metyl thủy ngân từ ngao. Xây dựng điều kiện phân tích theo phương pháp sắc ký khí detectơ cộng kết điện tử (GC/ECD) để xác định metyl thủy ngân. Áp dụng phương pháp đã xây dựng để xác định metyl thủy ngân trong mẫu ngao nuôi thực tế tại vùng nghiên cứu. Xem xét mối tương quan giữa hàm lượng metyl thủy ngân trong ngao với các yếu tố thủy ngân tổng số, hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng nitơ trong trầm tích tại vùng khảo sát. Keywords: Khoa học môi trường; Môi trường nước lợ; Ngao; Thủy ngânContentMỞ ĐẦUÔ nhiễm thủy ngân là một vấn đề toàn cầu do thủy ngân tồn tại ở rất nhiều trạng thái khácnhau trong tự nhiên, có khả năng di chuyển xa trong không khí và biến đổi thành nhiều dạngcó tính độc khác nhau trong chu trình sinh địa hóa. Chu trình thủy ngân gồm 6 quá trình chính,sau các quá trình này thủy ngân được chuyển hóa thành nhiều dạng khác nhau như thủy ngânkim loại, hợp chất thủy ngân vô cơ, metyl thủy ngân, dimetyl thủy ngân,… Ở Việt Nam, thủyngân có thể phát thải rộng rãi ra môi trường qua quá trình sử dụng nguyên liệu trong cácngành công nghiệp, nông nghiệp như đốt nhiên liệu, sản xuất pin, bóng đèn điện, phân bón,…Qua mưa, gió và các phản ứng tích tụ do vi sinh vật trong đất và nước, thủy ngân được chuyểnhóa thành thủy ngân hữu cơ có tính độc cao hơn. Đặc biệt hợp chất trong đó có độc tính caomang nhiều nguy cơ đối với con người và sinh vật là metyl thủy ngân. Metyl thủy ngân là mộtchất độc thần kinh, ngay ở mức nồng độ thấp có thể gây ra các triệu chứng bất lợi về phản xa,vận động của hệ thần kinh, khi ở nồng độ cao dẫn đến tử vong.Metyl thủy ngân có khả năng tích lũy – khuếch đại sinh học qua chuỗi thức ăn. Ở các loài bậccao trong chuỗi thức ăn nồng độ metyl thủy ngân được tích lũy rất lớn, có thể gấp hàng nghìnlần so với nồng độ trong nước. Con người phơi nhiễm metyl thủy ngân chủ yếu là từ thựcphẩm, đặc biệt là các loại cá lớn, cá ăn thịt với hàm lượng khá cao do nằm ở những mắt xíchcuối trong chuỗi thức ăn. Có nhiều yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự tích lũy metyl thủyngân trong các đối tượng môi trường và cách thức đi vào chuỗi thức ăn. Ở Việt Nam với thựctrạng sản xuất như hiện nay, metyl thủy ngân đi vào môi trường từ nhiều nguồn khác nhau,phân tán rộng trong các hệ sinh thái và dễ dàng tích lũy trong chuỗi thức ăn, đặc biệt môitrường nước được xem là nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất, dẫn tới nguy cơ phơi nhiễm cao trêncon người và sinh vật. Theo các nhà khoa học, lượng metyl thủy ngân tích luỹ trong cơ thểsinh vật là rất nhỏ, cỡ ppb. Với lượng nhỏ metyl thủy ngân như vậy, cho nên việc xác địnhđược chúng là rất khó khăn, trong khi đó phát hiện và đưa ra các biện pháp dự báo kiểm soátchặt chẽ metyl thủy ngân trong môi trường là rất cần thiết. Hiện nay, trên thế giới có nhiều phương pháp xác định metyl thủy ngân đã được côngbố, chủ yếu là dựa vào sự kết hợp kỹ thuật tách và các phương pháp phổ chọn lọc (phổ hấp thụnguyên tử, phổ phát xạ nguyên tử, phổ khối lượng, phổ plasma cặp ion) hoặc bằng kỹ thuậtđiện hóa. Các phương pháp này cho phép xác định được thủy ngân vô cơ ở lượng lớn, cỡ ppm.Ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa có báo cáo công bố về tồn lưu metyl thủy ngân trong môitrường. Do vậy việc nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định metyl thủy ngân trong cácđối tượng môi trường nói chung và trong các động vật thủy sinh ở lượng cỡ ppb là rất cầnthiết. Với lý do đó, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: “Nghiên cứu tồn lưumetyl thủy ngân trong ngao (loài Meretrix Lyrata thuộc họ Veneridae) ở môi trường nướclợ”. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xây dựng quy trình xử lý tách chiết tối ưu metylthủy ngân từ ngao với hàm lượng vết để phân tích trên thiết bị sắc ký khí – detectơ cộng kếtđiện tử. Phương pháp đã xây dựng được sử dụng để khảo sát hàm lượng metyl thủy ngân tíchlũy trong ngao nuôi tại hai bãi Hoàng Tân và Khu Đồn điền thuộc tỉnh Quảng Ninh. Nghiêncứu cũng phân tích xác định hàm lượng thủy ngân tổng số, hàm lượng tổng cacbon hữu cơ vàtổng nitơ trong trầm tích để lý giải mối tương quan giữa hàm lượng metyl thủy ngân tích lũytrong cơ thể ngao với các yếu tố môi trường trên. CHƢƠNG I. TỔNG QUAN1.1.Nguồn gốc và chuyển hóa của thủy ngân1.2.Metyl thủy ngân1.2.1.Nguồn gốc và chuyển hóa của metyl thủy ngân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tồn lưu metyl thủy ngân Metyl thủy ngân trong ngao Loài Meretrix Lyrata thuộc họ Veneridae Môi trường nước lợGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 22 0 0
-
7 trang 13 0 0
-
90 trang 12 0 0
-
31 trang 10 0 0
-
202 trang 9 0 0