![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu Tổng Cty nhà nước để thấy vai trò của Doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế - 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.65 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với một số ngành kinh tế lớn, vai trò tác dụng của Tổng công ty ở chỗ tạo lập được trật tự trong sản xuất và thị trường tiêu thụ thông qua cơ chế thống nhất quản lý và điều hành toàn Tổng công ty và trực tiếp ký hợp đồng vơí các hộ tiêu thụ lớn, ổn định, lâu dài. Điểm hình nhất là Tổng công ty Than, Tổng công ty Điện lực trong quản lý thống nhất các đầu mối tiêu thụ. Còn hầu hết các Tổng công ty đều quản lý thống nhất được các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu Tổng Cty nhà nước để thấy vai trò của Doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế - 2sản xuất và thị trường đối với các ngành kinh atế. Đối với một số ngành kinhtế lớn, vai trò tác dụng của Tổng công ty ở chỗ tạo lập được trật tự trong sảnxuất và thị trường tiêu thụ thông qua cơ chế thống nhất quản lý và điều hànhtoàn Tổng công ty và trực tiếp ký hợp đồng vơí các hộ tiêu thụ lớn, ổn đ ịnh,lâu dài. Điểm hình nhất là Tổng công ty Than, Tổng công ty Điện lực trongquản lý thống nhất các đầu mối tiêu thụ. Còn hầu hết các Tổng công ty đềuquản lý thống nhất được các đầu mối thị trường xuất nhập khẩu.* Đ a ngành, đa lĩnh vực trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó cóngành chủ đạo mang tên của Tổng công ty.Thực tế hoạt động đã khẳng định được hướng hoạt động kinh doanh đa ngành,đa lĩnh vực của các Tổng công ty là đúng đắn, nâng cao được hiệu quả và vịtrí của mỗi Tổng công ty trong cơ chế kinh tế thị trường đa thành phần với mởcửa với thị trường bên ngoài, thích ứng được với các tình huống chuyển đổicủa nền kinh tế. Kinh nghiệm và thực tế hiện nay cho thấy đa dạng hoá hoạtđộng theo đa ngành, đa lĩnh vực có ngành kinh tế chủ lực là thiết thực, đemlại hiệu quả cao đối với các Tổng công ty.3. Những vấn đề đặt ra trong hoạt động sản xuất của Tổng công ty.Q ua gần 6 năm hoạt động, b ên cạnh những thành tích đ ạt được, mô hình Tổngcông ty Nhà nước cũng đã Bộc lộ một số mặt còn yếu kém.3.1. V ề tổ chức và các mối quan hệ, chức năng phân cấp hoạt động.3.1.1. Vai trò của Hội đồng quản trị 8Theo điều lệ mẫu Tổng công ty, cơ cấu và Bộ máy của mô hình Tổng công tymới gồm có: HĐQT, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc và Bộ máy giúp việc.Tổng công ty được quản lý bởi HĐQT và được điều hành bởi Tổng giámđốc. Nhưng trong thực tế thời gian qua, vai trò của HĐQT trong các Tổngcông ty hầu như rất mờ nhạt. Có một số Tổng công ty đ• hoạt động vài nămrồi m à vẫn chưa đ ủ số lượng thành viên HĐQT. Cá biệt, có Tổng công ty chotới tận đầu năm 1999 mới có chủ tịch HĐQT. Theo báo cáo của ban đổi mớiquản lý doanh nghiệp trung ương thì “Qua thực tế hoạt động cho thấy một sốthành viên HĐQT không đủ năng lực dù thiếu am hiểu chuyên môn quản lý,chưa gắn bó với hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty”. Và chứcdanh Chủ tịch HĐQT cũng gây nhiều tranh c•i trong giới doanh nghiệp.N hiều người cho rằng, Chủ tịch HĐQT là một chức danh “hữu danh vô thực,là nơi để giải quyết chính sách” cho các cán Bộ đ• quá tuổi nhưng chưa vềhưu... Phát biểu tại hội nghị tổng kết mô hình Tổng công ty, hầu hết ý kiếncủa các đại biểu đều cho rằng, thời gian qua HĐQT đ• không khẳng địnhđược vị trí của mình trong Tổng công ty. Điều đó một phần do cơ chế, chínhsách chưa rõ ràng, nhưng phần chủ yếu vẫn là cán Bộ thành viên của HĐQTkhông đ ủ năng lực để đảm nhận nhiệm vụ mới mẻ này, đặc biệt là chức danhHĐQT.3.1.2. Mối quan hệ giữa HĐQT và ban Tổng giám đốc.Cho đến nay vẫn còn nhiều vướng mắc trong các quyết định về quyền đạidiện chủ sở hữu tài sản Nhà nước trong DNNN, vai trò và trách nhiệm của 9Chủ tịch HĐQT chưa được xác định rõ nên đôi khi vẫn chưa có sự phối hợpnhịp nhàng giữa HĐQT và ban TGĐ. Cùng m ột số vốn được giao nhưng cảChủ tịch HĐQT và TGĐ đ ều phải ký nhận. Như vậy, trách nhiệm thì tập thểnhưng người điều hành chỉ là Tổng giám đốc. HĐQT tuy có trách nhiệm giámsát nhưng vốn của các DNNN lại không thuộc quyền sở hữu của mình. Do đó,trách nhiệm và quyền hạn của HĐQT cũng bị giới hạn. Hiện nay, giám đốccủa các doanh nghiệp thành viên chủ lực hầu hết chưa tham gia HĐQT củaTổng công ty vì muốn tách chức năng quản lý và chức năng điều hành, nhưngthực tế hai chức năng này gắn bó tới hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty.Có nơi HĐQT trong khi chưa thực hiện tốt chức năng. Chủ yếu như xây dựngchiến lược, quyết định dự án đầu tư, lựa chọn cán bộ nhưng lại sa vào lĩnhvực điều hành của Tổng giám đốc. Có nơi Tổng giám đốc quyết định các vấnđề thuộc quyền hạn của chủ tịch HĐQT. Lại có nơi chủ tịch HĐQT lại baobiện công việc điều hành của giám đốc. Thực tế hiện nay cho thấy, nơi nào uytín và trình độ của chủ tịch HĐQT cao hơn thì thường can thiệp vào hoạt độngkinh doanh, lấn quyền của giám đốc, biến HĐQT thành cơ quan chủ quản củadoanh nghiệp. Ngược lại, nơi nào trình độ và uy tín của Tổng giám đốc caohơn thì vai trò của HĐQT trở lên mờ nhạt. Sở dĩ có tình trạng trên là vì quyềnhạn và trách nhiệm ở đây được phân công không xuất phát từ lợi ích kinh tếmà hoàn toàn xuất phát từ năng lực quản lý hành chính.3.2. Mối quan hệ giữa Tổng công ty với các đơn vị thành viên và giữa các đơnvị thành viên với nhau. 10* Sự dính kết “hữu cơ” giữa các doanh nghiệp thành viên với Tổng công tychưa thực sự tồn tại; động lực xây dựng Tổng công ty đối với các đơn vịthành viên bị thả nổi, không phát huy đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu Tổng Cty nhà nước để thấy vai trò của Doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế - 2sản xuất và thị trường đối với các ngành kinh atế. Đối với một số ngành kinhtế lớn, vai trò tác dụng của Tổng công ty ở chỗ tạo lập được trật tự trong sảnxuất và thị trường tiêu thụ thông qua cơ chế thống nhất quản lý và điều hànhtoàn Tổng công ty và trực tiếp ký hợp đồng vơí các hộ tiêu thụ lớn, ổn đ ịnh,lâu dài. Điểm hình nhất là Tổng công ty Than, Tổng công ty Điện lực trongquản lý thống nhất các đầu mối tiêu thụ. Còn hầu hết các Tổng công ty đềuquản lý thống nhất được các đầu mối thị trường xuất nhập khẩu.* Đ a ngành, đa lĩnh vực trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó cóngành chủ đạo mang tên của Tổng công ty.Thực tế hoạt động đã khẳng định được hướng hoạt động kinh doanh đa ngành,đa lĩnh vực của các Tổng công ty là đúng đắn, nâng cao được hiệu quả và vịtrí của mỗi Tổng công ty trong cơ chế kinh tế thị trường đa thành phần với mởcửa với thị trường bên ngoài, thích ứng được với các tình huống chuyển đổicủa nền kinh tế. Kinh nghiệm và thực tế hiện nay cho thấy đa dạng hoá hoạtđộng theo đa ngành, đa lĩnh vực có ngành kinh tế chủ lực là thiết thực, đemlại hiệu quả cao đối với các Tổng công ty.3. Những vấn đề đặt ra trong hoạt động sản xuất của Tổng công ty.Q ua gần 6 năm hoạt động, b ên cạnh những thành tích đ ạt được, mô hình Tổngcông ty Nhà nước cũng đã Bộc lộ một số mặt còn yếu kém.3.1. V ề tổ chức và các mối quan hệ, chức năng phân cấp hoạt động.3.1.1. Vai trò của Hội đồng quản trị 8Theo điều lệ mẫu Tổng công ty, cơ cấu và Bộ máy của mô hình Tổng công tymới gồm có: HĐQT, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc và Bộ máy giúp việc.Tổng công ty được quản lý bởi HĐQT và được điều hành bởi Tổng giámđốc. Nhưng trong thực tế thời gian qua, vai trò của HĐQT trong các Tổngcông ty hầu như rất mờ nhạt. Có một số Tổng công ty đ• hoạt động vài nămrồi m à vẫn chưa đ ủ số lượng thành viên HĐQT. Cá biệt, có Tổng công ty chotới tận đầu năm 1999 mới có chủ tịch HĐQT. Theo báo cáo của ban đổi mớiquản lý doanh nghiệp trung ương thì “Qua thực tế hoạt động cho thấy một sốthành viên HĐQT không đủ năng lực dù thiếu am hiểu chuyên môn quản lý,chưa gắn bó với hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty”. Và chứcdanh Chủ tịch HĐQT cũng gây nhiều tranh c•i trong giới doanh nghiệp.N hiều người cho rằng, Chủ tịch HĐQT là một chức danh “hữu danh vô thực,là nơi để giải quyết chính sách” cho các cán Bộ đ• quá tuổi nhưng chưa vềhưu... Phát biểu tại hội nghị tổng kết mô hình Tổng công ty, hầu hết ý kiếncủa các đại biểu đều cho rằng, thời gian qua HĐQT đ• không khẳng địnhđược vị trí của mình trong Tổng công ty. Điều đó một phần do cơ chế, chínhsách chưa rõ ràng, nhưng phần chủ yếu vẫn là cán Bộ thành viên của HĐQTkhông đ ủ năng lực để đảm nhận nhiệm vụ mới mẻ này, đặc biệt là chức danhHĐQT.3.1.2. Mối quan hệ giữa HĐQT và ban Tổng giám đốc.Cho đến nay vẫn còn nhiều vướng mắc trong các quyết định về quyền đạidiện chủ sở hữu tài sản Nhà nước trong DNNN, vai trò và trách nhiệm của 9Chủ tịch HĐQT chưa được xác định rõ nên đôi khi vẫn chưa có sự phối hợpnhịp nhàng giữa HĐQT và ban TGĐ. Cùng m ột số vốn được giao nhưng cảChủ tịch HĐQT và TGĐ đ ều phải ký nhận. Như vậy, trách nhiệm thì tập thểnhưng người điều hành chỉ là Tổng giám đốc. HĐQT tuy có trách nhiệm giámsát nhưng vốn của các DNNN lại không thuộc quyền sở hữu của mình. Do đó,trách nhiệm và quyền hạn của HĐQT cũng bị giới hạn. Hiện nay, giám đốccủa các doanh nghiệp thành viên chủ lực hầu hết chưa tham gia HĐQT củaTổng công ty vì muốn tách chức năng quản lý và chức năng điều hành, nhưngthực tế hai chức năng này gắn bó tới hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty.Có nơi HĐQT trong khi chưa thực hiện tốt chức năng. Chủ yếu như xây dựngchiến lược, quyết định dự án đầu tư, lựa chọn cán bộ nhưng lại sa vào lĩnhvực điều hành của Tổng giám đốc. Có nơi Tổng giám đốc quyết định các vấnđề thuộc quyền hạn của chủ tịch HĐQT. Lại có nơi chủ tịch HĐQT lại baobiện công việc điều hành của giám đốc. Thực tế hiện nay cho thấy, nơi nào uytín và trình độ của chủ tịch HĐQT cao hơn thì thường can thiệp vào hoạt độngkinh doanh, lấn quyền của giám đốc, biến HĐQT thành cơ quan chủ quản củadoanh nghiệp. Ngược lại, nơi nào trình độ và uy tín của Tổng giám đốc caohơn thì vai trò của HĐQT trở lên mờ nhạt. Sở dĩ có tình trạng trên là vì quyềnhạn và trách nhiệm ở đây được phân công không xuất phát từ lợi ích kinh tếmà hoàn toàn xuất phát từ năng lực quản lý hành chính.3.2. Mối quan hệ giữa Tổng công ty với các đơn vị thành viên và giữa các đơnvị thành viên với nhau. 10* Sự dính kết “hữu cơ” giữa các doanh nghiệp thành viên với Tổng công tychưa thực sự tồn tại; động lực xây dựng Tổng công ty đối với các đơn vịthành viên bị thả nổi, không phát huy đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn luận văn đại học luận văn cao đẳng luận văn chọn lọc cách trình bày luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
Tìm hiểu và xây dựng thương mại điện tử (Dương Thị Hải Điệp vs Phan Thị Xuân Thảo) - 1
39 trang 82 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 56 0 0 -
Luận văn Cử nhân Tin học: Tìm hiểu về công nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa
0 trang 54 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 48 0 0 -
Thực trạng và giải pháp nâng cao quy trình sản xuất và xuất khẩu tại Cty PROSIMEX - 7
5 trang 44 0 0 -
Một số phân phối liên tục quan trọng -2
6 trang 42 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 42 0 0 -
Kiến trúc 1 và 2 JSP (model 1 & 2architecture) - phần 2
31 trang 40 0 0