![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu Tổng Cty nhà nước để thấy vai trò của Doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế - 5
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.42 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từng bước thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh thống nhất của toàn Bộ Tổng công ty. Tập đoàn kinh tế được xác định là một tổ chức kinh doanh thì nó phải là một tổ chức hạch toán kinh tế độc lập còn các công ty thành viên hạch toán phụ thuộc. Nhưng trong quá trình kinh doanh, các Tổng công ty cần có cơ chế uỷ quyền cho các công ty thành viên được thực hiện một số quyền hạn nhất định, về tài chính. Có như vậy mới vừa bảo đảm tính tập trung thống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu Tổng Cty nhà nước để thấy vai trò của Doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế - 5ô tài sản, tiền vốn trong từng khâu, từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinhdoanh và quản lý.c. Từng bước thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh thống nhất của toàn BộTổng công ty. Tập đoàn kinh tế đ ược xác định là một tổ chức kinh doanh thìnó phải là một tổ chức hạch toán kinh tế độc lập còn các công ty thành viênhạch toán phụ thuộc. Nhưng trong quá trình kinh doanh, các Tổng công ty cầncó cơ chế uỷ quyền cho các công ty thành viên được thực hiện một số quyềnhạn nhất định, về tài chính. Có như vậy mới vừa bảo đảm tính tập trung thốngnhất, vừa phát huy tính chủ động trong kinh doanh của các công ty thànhviên.6. Phối hợp đồng bộ và nâng cao hiệu lực hoạt động của hội đồng quản trị, cơquan Tổng giám đốc và ban kiểm soát.Hội đồng quản trị của Tổng công ty, đứng đầu là chủ tịch Hội đồng quản trị làcơ quan quản trị, là đại diện chủ sở hữu trực tiếp, chịu trách nhiệm trước Nhànước về bảo to àn và phát triển vốn của Nhà nước. HĐQT xây dựng cơ quanTổng giám đốc, chọn cử Tổng giám đốc Tổng công ty để cơ quan cấp trên bổnhiệm. Tổng giám đốc điều hành toàn Bộ hoạt động sản xuất kinh doanh củaTổng giám đốc công ty theo nghị quyết của HĐQT.Ban kiểm soát là cơ quan độc lập chịu trách nhiệm kiểm soát toàn Bộ hoạtđộng của Tổng công ty theo nghị quyết của HĐQT và chính sách của Nhànước. Như vậy, ba cơ quan này có chức năng rõ ràng, nhưng có quan hệ chặtchẽ với nhau cùng thực hiện một mục tiêu chung là nâng cao hiệu quả và sức 29cạnh tranh của Tổng công ty. Nhưng các cơ quan của Tổng công ty: HĐQT,cơ quan Tổng giám đốc, ban kiểm soát có quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩynhau phát triển. HĐQT đứng đầu là chủ tịch HĐQT phải tạo môi trường thuậnlợi cho cơ quan Tổng giám đốc điều hành, đứng đầu là Tổng giám đốc. Cơquan Tổng giám đốc, đứng đầu là Tổng giám đốc phải tạo điều kiện thuận lợicho ban kiểm soát hoạt động có hiệu lực, ban kiểm soát sớm phát hiện giúpđỡ HĐQT, cơ quan Tổng giám đốc Tổng công ty hoạt động theo đúng phápluật, theo cơ chế chính sách của Nhà nước. Các cơ quan này đều phải đặt dướisự l•nh đạo của tổ chức Đảng cùng cấp như Đ ảng uỷ, ban cán sự Đảng củaTổng công ty. HĐQT cơ quan điều hành cần chủ động tạo điều kiện phối hợpchặt chẽ với tổ chức công đoàn và đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minhcùng cấp để thực hiện mục tiêu kinh doanh và phát triển của Tổng công ty.7. Phát triển và quản lý chặt chẽ các nguồn lực của Nhà nước trong các doanhnghiệp liên doanh và công ty cổ phần.Chuyển dịch cơ cấu sở hữu của DNNN, của các Tổng công ty theo hướngchuyển một Bộ phận DNNN thành công ty cổ phần góp vốn vào liên doanhvới nước ngoài tại Việt Nam và các thành phần kinh tế khác là đúng đắn vàrất cần thiết. Nhưng thực tế cho thấy số vốn Nhà nước trong công ty cổ phầnvà liên doanh không phát triển được, thậm chí tỉ trọng vốn giảm và mất vốn.N guyên nhân có thể bao gồm nhiều mặt, nhưng trong đó có việc quản lýnguồn vốn và nguồn nhân lực trong công ty cổ phần và liên doanh chưa chặt 30chẽ, thậm chí còn buông lỏng. Nhà nước chưa quy định cho cơ quan nào quảnlý đầy đủ nguồn vốn này. Vì vậy, cần thực hiện các b iện pháp sau:a. Nâng cao trách nhiệm trong việc phát triển nguồn lực của nguồn nhân lựcđặc biệt là đội ngũ cán Bộ chủ chốt đại diện cho Nhà nước hoạt động trongcông ty cổ phần và liên doanh để có các hình thức khen thưởng về tinh thầnvà vật chất. Cần quy định rõ trách nhiệm vật chất và tinh thần của họ đối vớinhiệm vụ bảo to àn và phát triển vốn, phát triển nguồn lực của Nhà nước.b. Giao cho các Tổng công ty và cơ quan quản lý vốn tài sản của Nhà nướcquản lý chặt chẽ nguồn vốn và tài sản, nguồn nhân lực đặc biệt là người đạidiện của Nhà nước trong công ty cổ phần và liên doanh với các thành phầnkinh tế khác. Nhà nước cần có cơ chế kiểm tra, kiểm soát về kinh tê - tàichính của các công ty cổ phần và liên doanh với các thành phần kinh tế khác,hạn chế, khắc phục tình trạng trong liên doanh với nước ngoài có công ty mẹđ• chuyển dịch giá, nâng giá đầu vào đ ể làm cho liên doanh bị lỗ “giả” để nhàđầu tư l•i “thật”, phía Việt Nam lỗ “thật”.c. Xây dựng đúng đắn quy hoạch ngành, kết hợp với l•nh thổ để tạo điều kiệnthuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngo ài, trong nước liên doanh với các Tổngcông ty Nhà nước, khuyến khích các nhà đ ầu tư nước ngoài, trong nước liêndoanh với các Tổng công ty Nhà nước, yêu cầu các nhà đầu tư nước ngoàithực hiện nghiêm túc các cam kết về xuất khẩu hàng hoá. Cần thực hiện cácbiện pháp cần thiết khi bên nước ngoài không thực hiện cam kết trong giấy 31phép. Có như vậy mới đảm bảo thực hiện trật tự kinh tế trong liên doanh vàhạn chế những tiêu cực có thể xảy ra gây tổn thất cho Nhà nước.8. Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các Bộ, Tỉnh, Thành phốtrong việc quản lý Nhà nước đối với các Tổng công ty.Sự phối hợp chặt chẽ và đồng Bộ giữa các Bộ, tỉnh, thành phố trong việc quảnlý Nhà nước đối với các Tổng công ty là đòi hỏi rất cấp bách và quan trọng,nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi, thông thoáng cho các Tổng công typhát triển có hiệu quả, hạn chế và khắc phục tình trạng gây phiền hà, ách tắc.Muốn vậy cần giải quyết những vấn đề cơ b ản sau:a. Đưa các Tổng công ty 90,91 về cho các Bộ, tỉnh, thành phố quản lý trựctiếp. Bộ chuyên ngành, tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm trước chính phủ vềquản lý Nhà nước đối với các Tổng công ty, đặc biệt là xây dựng định hướngchiến lược kế hoạch phát triển, đầu tư đổi mới công nghệ, đ ào tạo cán Bộ. CácBộ quản lý Nhà nước theo chức năng của mình, cần quy định quy chế quản lýN hà nước về lĩnh vực mà Bộ phụ trách đối với Tổng công ty biết thực hiện.Có những vấn đề liên ngành thì chính phủ uỷ quyền cho một Bộ tổng hợp chủtrì để phối hợp các Bộ liên qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu Tổng Cty nhà nước để thấy vai trò của Doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế - 5ô tài sản, tiền vốn trong từng khâu, từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinhdoanh và quản lý.c. Từng bước thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh thống nhất của toàn BộTổng công ty. Tập đoàn kinh tế đ ược xác định là một tổ chức kinh doanh thìnó phải là một tổ chức hạch toán kinh tế độc lập còn các công ty thành viênhạch toán phụ thuộc. Nhưng trong quá trình kinh doanh, các Tổng công ty cầncó cơ chế uỷ quyền cho các công ty thành viên được thực hiện một số quyềnhạn nhất định, về tài chính. Có như vậy mới vừa bảo đảm tính tập trung thốngnhất, vừa phát huy tính chủ động trong kinh doanh của các công ty thànhviên.6. Phối hợp đồng bộ và nâng cao hiệu lực hoạt động của hội đồng quản trị, cơquan Tổng giám đốc và ban kiểm soát.Hội đồng quản trị của Tổng công ty, đứng đầu là chủ tịch Hội đồng quản trị làcơ quan quản trị, là đại diện chủ sở hữu trực tiếp, chịu trách nhiệm trước Nhànước về bảo to àn và phát triển vốn của Nhà nước. HĐQT xây dựng cơ quanTổng giám đốc, chọn cử Tổng giám đốc Tổng công ty để cơ quan cấp trên bổnhiệm. Tổng giám đốc điều hành toàn Bộ hoạt động sản xuất kinh doanh củaTổng giám đốc công ty theo nghị quyết của HĐQT.Ban kiểm soát là cơ quan độc lập chịu trách nhiệm kiểm soát toàn Bộ hoạtđộng của Tổng công ty theo nghị quyết của HĐQT và chính sách của Nhànước. Như vậy, ba cơ quan này có chức năng rõ ràng, nhưng có quan hệ chặtchẽ với nhau cùng thực hiện một mục tiêu chung là nâng cao hiệu quả và sức 29cạnh tranh của Tổng công ty. Nhưng các cơ quan của Tổng công ty: HĐQT,cơ quan Tổng giám đốc, ban kiểm soát có quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩynhau phát triển. HĐQT đứng đầu là chủ tịch HĐQT phải tạo môi trường thuậnlợi cho cơ quan Tổng giám đốc điều hành, đứng đầu là Tổng giám đốc. Cơquan Tổng giám đốc, đứng đầu là Tổng giám đốc phải tạo điều kiện thuận lợicho ban kiểm soát hoạt động có hiệu lực, ban kiểm soát sớm phát hiện giúpđỡ HĐQT, cơ quan Tổng giám đốc Tổng công ty hoạt động theo đúng phápluật, theo cơ chế chính sách của Nhà nước. Các cơ quan này đều phải đặt dướisự l•nh đạo của tổ chức Đảng cùng cấp như Đ ảng uỷ, ban cán sự Đảng củaTổng công ty. HĐQT cơ quan điều hành cần chủ động tạo điều kiện phối hợpchặt chẽ với tổ chức công đoàn và đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minhcùng cấp để thực hiện mục tiêu kinh doanh và phát triển của Tổng công ty.7. Phát triển và quản lý chặt chẽ các nguồn lực của Nhà nước trong các doanhnghiệp liên doanh và công ty cổ phần.Chuyển dịch cơ cấu sở hữu của DNNN, của các Tổng công ty theo hướngchuyển một Bộ phận DNNN thành công ty cổ phần góp vốn vào liên doanhvới nước ngoài tại Việt Nam và các thành phần kinh tế khác là đúng đắn vàrất cần thiết. Nhưng thực tế cho thấy số vốn Nhà nước trong công ty cổ phầnvà liên doanh không phát triển được, thậm chí tỉ trọng vốn giảm và mất vốn.N guyên nhân có thể bao gồm nhiều mặt, nhưng trong đó có việc quản lýnguồn vốn và nguồn nhân lực trong công ty cổ phần và liên doanh chưa chặt 30chẽ, thậm chí còn buông lỏng. Nhà nước chưa quy định cho cơ quan nào quảnlý đầy đủ nguồn vốn này. Vì vậy, cần thực hiện các b iện pháp sau:a. Nâng cao trách nhiệm trong việc phát triển nguồn lực của nguồn nhân lựcđặc biệt là đội ngũ cán Bộ chủ chốt đại diện cho Nhà nước hoạt động trongcông ty cổ phần và liên doanh để có các hình thức khen thưởng về tinh thầnvà vật chất. Cần quy định rõ trách nhiệm vật chất và tinh thần của họ đối vớinhiệm vụ bảo to àn và phát triển vốn, phát triển nguồn lực của Nhà nước.b. Giao cho các Tổng công ty và cơ quan quản lý vốn tài sản của Nhà nướcquản lý chặt chẽ nguồn vốn và tài sản, nguồn nhân lực đặc biệt là người đạidiện của Nhà nước trong công ty cổ phần và liên doanh với các thành phầnkinh tế khác. Nhà nước cần có cơ chế kiểm tra, kiểm soát về kinh tê - tàichính của các công ty cổ phần và liên doanh với các thành phần kinh tế khác,hạn chế, khắc phục tình trạng trong liên doanh với nước ngoài có công ty mẹđ• chuyển dịch giá, nâng giá đầu vào đ ể làm cho liên doanh bị lỗ “giả” để nhàđầu tư l•i “thật”, phía Việt Nam lỗ “thật”.c. Xây dựng đúng đắn quy hoạch ngành, kết hợp với l•nh thổ để tạo điều kiệnthuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngo ài, trong nước liên doanh với các Tổngcông ty Nhà nước, khuyến khích các nhà đ ầu tư nước ngoài, trong nước liêndoanh với các Tổng công ty Nhà nước, yêu cầu các nhà đầu tư nước ngoàithực hiện nghiêm túc các cam kết về xuất khẩu hàng hoá. Cần thực hiện cácbiện pháp cần thiết khi bên nước ngoài không thực hiện cam kết trong giấy 31phép. Có như vậy mới đảm bảo thực hiện trật tự kinh tế trong liên doanh vàhạn chế những tiêu cực có thể xảy ra gây tổn thất cho Nhà nước.8. Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các Bộ, Tỉnh, Thành phốtrong việc quản lý Nhà nước đối với các Tổng công ty.Sự phối hợp chặt chẽ và đồng Bộ giữa các Bộ, tỉnh, thành phố trong việc quảnlý Nhà nước đối với các Tổng công ty là đòi hỏi rất cấp bách và quan trọng,nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi, thông thoáng cho các Tổng công typhát triển có hiệu quả, hạn chế và khắc phục tình trạng gây phiền hà, ách tắc.Muốn vậy cần giải quyết những vấn đề cơ b ản sau:a. Đưa các Tổng công ty 90,91 về cho các Bộ, tỉnh, thành phố quản lý trựctiếp. Bộ chuyên ngành, tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm trước chính phủ vềquản lý Nhà nước đối với các Tổng công ty, đặc biệt là xây dựng định hướngchiến lược kế hoạch phát triển, đầu tư đổi mới công nghệ, đ ào tạo cán Bộ. CácBộ quản lý Nhà nước theo chức năng của mình, cần quy định quy chế quản lýN hà nước về lĩnh vực mà Bộ phụ trách đối với Tổng công ty biết thực hiện.Có những vấn đề liên ngành thì chính phủ uỷ quyền cho một Bộ tổng hợp chủtrì để phối hợp các Bộ liên qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn luận văn đại học luận văn cao đẳng luận văn chọn lọc cách trình bày luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 206 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
Tìm hiểu và xây dựng thương mại điện tử (Dương Thị Hải Điệp vs Phan Thị Xuân Thảo) - 1
39 trang 82 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 56 0 0 -
Luận văn Cử nhân Tin học: Tìm hiểu về công nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa
0 trang 54 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 49 0 0 -
Thực trạng và giải pháp nâng cao quy trình sản xuất và xuất khẩu tại Cty PROSIMEX - 7
5 trang 44 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 42 0 0 -
Một số phân phối liên tục quan trọng -2
6 trang 42 0 0 -
Kiến trúc 1 và 2 JSP (model 1 & 2architecture) - phần 2
31 trang 40 0 0