Danh mục

Nghiên cứu tổng quan về dạy học vật lí ở trường phổ thông dựa trên tiến trình nghiên cứu khoa học

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.78 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mục đích góp phần tìm hiểu một cách hệ thống các mô hình dạy học Vật lí dựa trên tiến trình nghiên cứu khoa học. Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu tổng quan về sự hình thành và phát triển các nguyên tắc dạy học, cấu trúc và các mức độ và một số dạng của dạy học dựa trên tiến trình nghiên cứu khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tổng quan về dạy học vật lí ở trường phổ thông dựa trên tiến trình nghiên cứu khoa họcVJETạp chí Giáo dục, Số 428 (Kì 2 - 4/2018), tr 51-53NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGDỰA TRÊN TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNguyễn Văn Khải, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênNguyễn Văn Nghiệp - Bộ Giáo dục và Đào tạoNgày nhận bài: 09/01/2018; ngày sửa chữa: 16/01/2018; ngày duyệt đăng: 13/03/2018.Abstract: The article analyses models of teaching physics based on process of scientific research.In the article, authors present results of the study overview on the formation and development ofteaching principles, structure and levels as well as mentions some forms of teaching based on theprocess of scientific research.Keywords: Overview, teaching physics, science researching process.cứu (PPNC - Исследовательский метод) với mục đíchgắn liền nhà trường với cuộc sống, và chỉ rõ, PPNC làcông cụ hoàn chỉnh nhất cho phép giáo viên (GV) truyềnthụ kiến thức, và cũng chính là để học sinh (HS) học cáchthu nhận kiến thức, nghiên cứu sự vật và hiện tượng, rútra các kết luận, thu được kiến thức, kĩ năng trong quátrình học để vận dụng vào cuộc sống [2; tr 202-207]. Cơsở khoa học của DH dựa trên tiến trình NCKH có thể tìmthấy trong hàng loạt các công trình của các tác giả nhưPiaget, Dewey, Vygotsky... theo lí thuyết học tập kiến tạo(constructivist learning theories);Nhiều công trình nghiên cứu ở Việt Nam cũng chothấy, vận dụng DH theo phương pháp khoa học (PPKH)trong DH các bộ môn khoa học là cần thiết. Theo tác giảThái Duy Tuyên: “nghiên cứu các PPKH và tìm kiếmcon đường chuyển các PPKH thành PP tự học sẽ giúpHS nắm vững PP tự học và học tập có kết quả hơn, vàrất cần cho sự phát triển của HS trong tương lai” [3; tr158]. Công trình này cũng nêu cụ thể một số PP như PPthực nghiệm, PP mô hình hoá,... và bồi dưỡng kĩ năngNCKH cho HS. Tác giả Phạm Hữu Tòng đề xuất tiếntrình DH theo tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức mớitrong NCKH [4; tr 164]. Trong DH bộ môn Vật lí, cáctác giả đều nhấn mạnh sự cần thiết phải dựa theo chutrình sáng tạo khoa học do V.G. Razumopxki đề xuất.Theo chu trình này, tiến trình DH Vật lí cần đi qua mộtchu trình không khép kín gồm 4 giai đoạn: 1) Những sựkiện khởi đầu; 2) Mô hình giả định trừu tượng; 3) Các hệquả logic; 4) Thí nghiệm kiểm tra [5; tr 96]. Hiện nay,nhiều nước đã đưa việc phát triển các kĩ năng ứng vớitiến trình NCKH vào chương trình giáo dục khoa học ởtrường phổ thông [6].Từ lịch sử hình thành và phát triển của DH các khoahọc ở trường phổ thông dựa trên tiến trình NCKH, có thểrút ra một số kết luận sau: 1) MHDH khoa học dựa trêntiến trình NCKH là một MHDH tích cực, hướng đến phát1. Mở đầuNghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổimới căn bản, toàn diện GD-ĐT đã chỉ rõ, tiếp tục đổi mớimạnh mẽ phương pháp (PP) dạy và học theo hướng hiệnđại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vậndụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lốitruyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Mô hìnhdạy học (MHDH) dựa trên tiến trình nghiên cứu khoahọc (NCKH) là một MHDH tích cực, phát triển năng lựcngười học, đáp ứng được các yêu cầu đổi mới nêu trên.Dù được vận dụng khá phổ biến ở các nước phát triển vàở Việt Nam cũng có nhiều nghiên cứu vận dụng, songnhiều vấn đề lí luận về MHDH dựa trên tiến trình NCKHvẫn chưa được làm rõ, trong khi MHDH này có nhiềubiến thể khác nhau. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứutổng quan về dạy học (DH) Vật lí ở trường phổ thôngtheo MHDH dựa trên tiến trình NCKH.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quá trình hình thành và phát triển của dạy họcdựa trên tiến trình nghiên cứu khoa họcGiáo dục khoa học tuy phát triển sớm và được coitrọng ở Hi Lạp cổ đại, tuy nhiên cho đến thế kỉ XIX thìPP giáo dục vẫn chủ yếu là cung cấp các sự kiện và yêucầu người học ghi nhớ. Đầu thế kỉ XX, John Dewey đãphê phán cách DH này. Ông cho rằng, khoa học nên đượcdạy như là một quá trình và cách thức tư duy - không phảilà một môn học với các sự kiện để ghi nhớ [1]. PP họctìm tòi (Inquiry-based learning, IBL) được phát triểntrong phong trào học tập khám phá (discovery-basedlearning) những năm 1960 (thế kỉ XX), như là một phảnứng đối với các hình thức giảng dạy truyền thống - phảighi nhớ thông tin từ các tài liệu giảng dạy. Phong tràonày đề xuất rằng, chúng ta nên học “bằng cách làm” (weshould “learn by doing”).Ở Nga, vào những năm 20 của thế kỉ XX, trong nhàtrường Xô viết đã vận dụng rộng rãi phương pháp nghiên51Email: nvnghiep@moet.gov.vnVJETạp chí Giáo dục, Số 428 (Kì 2 - 4/2018), tr 51-53triển ở HS tính tích cực, tự lực và năng lực tự học. HSđược tạo điều kiện làm chủ thể của quá trình học tập;2) Về mặt thực hiện mục tiêu giáo dục, MHDH này đảmbảo cho HS không chỉ nắm vững kiến thức mới mà cònđược rèn luyện các PP và kĩ năng NCKH, phát triển cáckĩ năng tư duy bậc cao.2.2. Các nguyên tắc dạy học dựa trên tiến trình nghiêncứu khoa họcĐể thực hiện MHDH dựa trên tiến trình NCKH hiệu quả,các nguyên tắc hướng dẫn được nêu là: 1) GV là người hướngdẫn trong môi trường DH; 2) Đặt nhu cầu của HS và ý tưởngcủa họ ở trung tâm; 3) Đừng chờ đợi câu hỏi hoàn hảo, đặt ranhiều câu hỏi mở; 4) Làm việc hướng tới mục tiêu chung củasự hiểu biết; 5) Giữ trung thành với dòng câu hỏi của HS;6) Dạy trực tiếp trên cơ sở cần phải biết; 7) Khuyến khích HSsử dụng nhiều phương tiện trong quá trình học tập. Cũng cómột cách mô tả khác về các nguyên tắc tổ chức DH theo IBLnhư sau: 1) HS là trọng tâm của toàn bộ quá trình, trong khi cácGV, nguồn lực và công nghệ được tổ chức hợp lí để hỗ trợ họ;2) Tất cả các hoạt động học tập xoay quanh kĩ năng xử lí thôngtin; 3) Các GV tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập,nhưng cũng tìm cách để tìm hiểu thêm về HS của họ và quátrình học tập theo IBL; 4) Nhấn mạnh vào việc đánh giá sự pháttriển của kĩ năng xử lí thông tin và hiểu biết về khái niệm, chứkhông phải về nội dung thực tế c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: