Nghiên cứu tổng sinh khối rễ cám sân sinh hàng năm cho rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại khu Bảo tồn Thiên nhiên Copia
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 573.01 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu đã xác định được tổng sinh khối rễ cám sản sinh cho rừng nguyên sinh và rừng phục hồi 34 năm sau canh tác nương rẫy tại khu bảo tồn thiên nhiên Copia, Thuận Châu - Sơn La. Kết quả chỉ ra rằng, có 65% rễ cám phân bố ở tầng đất mặt (0-20cm) trong rừng nguyên sinh và 76,6% trong rừng phục hồi. Tổng lượng rễ cám sản sinh ra trong 1 năm đạt 3,7 tấn/ha đối với rừng nguyên sinh và 1,3 tấn/ha đối với rừng phục hồi. Lượng rễ cám chết đi đạt 0,26 tấn/ha cho rừng nguyên sinh và 0,12 tấn/ha cho rừng phục hồi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tổng sinh khối rễ cám sân sinh hàng năm cho rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại khu Bảo tồn Thiên nhiên CopiaTạp chí KHLN 2/2015 (3814-3820)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnNGHIÊN CỨU TỔNG SINH KHỐI RỄ CÁM SÂN SINH HÀNG NĂMCHO RỪNG TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG XANHTẠI KHU BÂO TỒN THIÊN NHIÊN COPIATrần Văn Đô1, Nguyễn Toàn Thắng1, Đặng Văn Thuyết1,Trần Quang Trung2, Trần Hoàng Quý1, Nguyễn Thị Thu Phương1, Bùi Hữu Thưởng31Viện Nghiên cứu Lâm sinh2Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc3Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừngTÓM TẮTTừ khóa: Cân bằng sinhkhối, rễ cám, rừng lá rộngthường xanh, sinh khốisản sinhRễ cám ( ≤ 2mm) đóng vai trò quan trọng đối với cây, đảm nhiệm chứcnăng hút nước và chất dinh dưỡng. Rễ cám cũng đóng vai trò quan trọngđối với chu trình các bon trong hệ sinh thái rừng, đặc biệt đối với quá trìnhhoàn trả lại chất dinh dưỡng cho đất. Bài báo này trình bày kết quả nghiêncứu đã xác định được tổng sinh khối rễ cám sản sinh cho rừng nguyên sinhvà rừng phục hồi 34 năm sau canh tác nương rẫy tại khu bảo tồn thiên nhiênCopia, Thuận Châu - Sơn La. Kết quả chỉ ra rằng, có 65% rễ cám phân bố ởtầng đất mặt (0 - 20cm) trong rừng nguyên sinh và 76,6% trong rừng phụchồi. Tổng lượng rễ cám sản sinh ra trong 1 năm đạt 3,7 tấn/ha đối với rừngnguyên sinh và 1,3 tấn/ha đối với rừng phục hồi. Lượng rễ cám chết đi đạt0,26 tấn/ha cho rừng nguyên sinh và 0,12 tấn/ha cho rừng phục hồi. Lượngrễ cám chết đi bị phân hủy hoàn toàn đạt 0,11 tấn/ha cho rừng nguyên sinhvà 0,04 tấn/ha cho rừng phục hồi. Tổng lượng sinh khối rễ cám sản sinh racho rừng lá rộng thường xanh tại nghiên cứu này thấp hơn rất nhiều so vớicác nghiên cứu khác trên thế giới.Fine root production estimation for natural evergreen broadleavedforests in Copia Natural Reserve, VietnamKeywords: Evergreenbroadleaved forest,fineroot, mass-balancedmodel, production3814Fine roots ( ≤2mm) function as absorbing water and nutrients to sustaintree’s life and play an important role in carbon cycle and carbon deposit tothe soil in forest ecosystem. In this study, fine root production, mortality,and decomposition were estimated for old-growth forest and secondaryforest recovered after 34 years shifting cultivation in Northwestern,Vietnam. The results indicated that there was 65% and 76.6% fine rootsdistributing in 0-20 cm soil surface in old-growth forest and secondaryforest, respectively. Annual fine root production achieved 3.7 tons/ha inold-growth forest and 1.3 tons/ha in secondary forest, respectively.Meanwhile, annual fine root mortality was 0.26 tons/ha and 0.12 tons/haand annual fine root decomposition was 0.11 ton/ha and 0.04 ton/ha forold-growth forest and secondary forest, respectively. Fine root productionin evergreen broadleaved forest in northwest, Vietnam in this study wasmuch lower than that in other forests around the world.Trần Văn Đô et al., 2015(2)Tạp chí KHLN 2015I. ĐẶT VẤN ĐỀII. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrước những năm 1990s, các nhà sinh thái học(Vogt et al., 1996) đều phân loại rễ có đườngkính () ≤ 5mm là rễ cám (fine root). Tuynhiên, khoảng 10 năm trở lại đây chỉ những rễcó ≤ 2mm được phân loại là rễ cám vì chúngcó chức năng hút nước và chất dinh dưỡngnuôi cây (Osawa và Aizawa, 2012). Rễ cámluôn đồng thời sinh ra, chết đi và phân hủytrong cùng thời điểm. Phần lớn rễ cám có vòngđời rất ngắn từ vài tuần đến vài tháng tuổi(Vogt et al., 1996). Các nghiên cứu về tổngsinh khối quang hợp (Net PrimaryProduction/NPP) trong hệ sinh thái rừng cũngcho thấy, rễ cám trong hệ sinh thái rừng nhiệtđới có thể đóng góp tới 50% NPP hàng năm(Jackson et al., 1997). Từ thực tế đó để hiểubiết được chu trình các bon và lượng cácbon/dinh dưỡng trả lại cho đất trong hệ sinhthái rừng thì việc xác định NPP hàng năm củarễ cám là rất cần thiết. Đây cũng là cơ sở chínhđể xác định được tiềm năng tích lũy các bonhàng năm (Net Ecosystem Production/NEP)của các hệ sinh thái rừng. Đến nay có khánhiều phương pháp xác định NPP rễ cám như:khoan đất (Persson, 1980; Ostonen et al., 2005),ống sinh trưởng/ingrowth core (Finér et al.,1997; Ostonen et al., 2005), ống quan sátrễ/minirhizotron (Hendrick và Pregitzer, 1993)và cân bằng các bon (Ågren et al., 1980). Mỗiphương pháp có những ưu, nhược điểm, yêucầu về trang thiết bị dẫn đến độ chính xác khácnhau. Chính vì vậy, trong nghiên cứu nàyphương pháp khoan đất được áp dụng nhằmxác định sinh khối rễ cám sản sinh ra cho haiđối tượng là rừng nguyên sinh và rừng thứ sinhphục hồi sau canh tác nương rẫy tại khu bảotồn thiên nhiên Copia, Thuận Châu - Sơn La.2.1. Địa điểm nghiên cứuNghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triểnkhoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED)trong đề tài mã số 106-NN.06-2013.01.Nghiên cứu này được thực hiện tại khu bảo tồnthiên nhiên Copia, Thuận Châu - Sơn La(21o23’N-103o38’E). Đối tượng nghiên cứu là:(1) Rừng ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tổng sinh khối rễ cám sân sinh hàng năm cho rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại khu Bảo tồn Thiên nhiên CopiaTạp chí KHLN 2/2015 (3814-3820)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnNGHIÊN CỨU TỔNG SINH KHỐI RỄ CÁM SÂN SINH HÀNG NĂMCHO RỪNG TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG XANHTẠI KHU BÂO TỒN THIÊN NHIÊN COPIATrần Văn Đô1, Nguyễn Toàn Thắng1, Đặng Văn Thuyết1,Trần Quang Trung2, Trần Hoàng Quý1, Nguyễn Thị Thu Phương1, Bùi Hữu Thưởng31Viện Nghiên cứu Lâm sinh2Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc3Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừngTÓM TẮTTừ khóa: Cân bằng sinhkhối, rễ cám, rừng lá rộngthường xanh, sinh khốisản sinhRễ cám ( ≤ 2mm) đóng vai trò quan trọng đối với cây, đảm nhiệm chứcnăng hút nước và chất dinh dưỡng. Rễ cám cũng đóng vai trò quan trọngđối với chu trình các bon trong hệ sinh thái rừng, đặc biệt đối với quá trìnhhoàn trả lại chất dinh dưỡng cho đất. Bài báo này trình bày kết quả nghiêncứu đã xác định được tổng sinh khối rễ cám sản sinh cho rừng nguyên sinhvà rừng phục hồi 34 năm sau canh tác nương rẫy tại khu bảo tồn thiên nhiênCopia, Thuận Châu - Sơn La. Kết quả chỉ ra rằng, có 65% rễ cám phân bố ởtầng đất mặt (0 - 20cm) trong rừng nguyên sinh và 76,6% trong rừng phụchồi. Tổng lượng rễ cám sản sinh ra trong 1 năm đạt 3,7 tấn/ha đối với rừngnguyên sinh và 1,3 tấn/ha đối với rừng phục hồi. Lượng rễ cám chết đi đạt0,26 tấn/ha cho rừng nguyên sinh và 0,12 tấn/ha cho rừng phục hồi. Lượngrễ cám chết đi bị phân hủy hoàn toàn đạt 0,11 tấn/ha cho rừng nguyên sinhvà 0,04 tấn/ha cho rừng phục hồi. Tổng lượng sinh khối rễ cám sản sinh racho rừng lá rộng thường xanh tại nghiên cứu này thấp hơn rất nhiều so vớicác nghiên cứu khác trên thế giới.Fine root production estimation for natural evergreen broadleavedforests in Copia Natural Reserve, VietnamKeywords: Evergreenbroadleaved forest,fineroot, mass-balancedmodel, production3814Fine roots ( ≤2mm) function as absorbing water and nutrients to sustaintree’s life and play an important role in carbon cycle and carbon deposit tothe soil in forest ecosystem. In this study, fine root production, mortality,and decomposition were estimated for old-growth forest and secondaryforest recovered after 34 years shifting cultivation in Northwestern,Vietnam. The results indicated that there was 65% and 76.6% fine rootsdistributing in 0-20 cm soil surface in old-growth forest and secondaryforest, respectively. Annual fine root production achieved 3.7 tons/ha inold-growth forest and 1.3 tons/ha in secondary forest, respectively.Meanwhile, annual fine root mortality was 0.26 tons/ha and 0.12 tons/haand annual fine root decomposition was 0.11 ton/ha and 0.04 ton/ha forold-growth forest and secondary forest, respectively. Fine root productionin evergreen broadleaved forest in northwest, Vietnam in this study wasmuch lower than that in other forests around the world.Trần Văn Đô et al., 2015(2)Tạp chí KHLN 2015I. ĐẶT VẤN ĐỀII. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrước những năm 1990s, các nhà sinh thái học(Vogt et al., 1996) đều phân loại rễ có đườngkính () ≤ 5mm là rễ cám (fine root). Tuynhiên, khoảng 10 năm trở lại đây chỉ những rễcó ≤ 2mm được phân loại là rễ cám vì chúngcó chức năng hút nước và chất dinh dưỡngnuôi cây (Osawa và Aizawa, 2012). Rễ cámluôn đồng thời sinh ra, chết đi và phân hủytrong cùng thời điểm. Phần lớn rễ cám có vòngđời rất ngắn từ vài tuần đến vài tháng tuổi(Vogt et al., 1996). Các nghiên cứu về tổngsinh khối quang hợp (Net PrimaryProduction/NPP) trong hệ sinh thái rừng cũngcho thấy, rễ cám trong hệ sinh thái rừng nhiệtđới có thể đóng góp tới 50% NPP hàng năm(Jackson et al., 1997). Từ thực tế đó để hiểubiết được chu trình các bon và lượng cácbon/dinh dưỡng trả lại cho đất trong hệ sinhthái rừng thì việc xác định NPP hàng năm củarễ cám là rất cần thiết. Đây cũng là cơ sở chínhđể xác định được tiềm năng tích lũy các bonhàng năm (Net Ecosystem Production/NEP)của các hệ sinh thái rừng. Đến nay có khánhiều phương pháp xác định NPP rễ cám như:khoan đất (Persson, 1980; Ostonen et al., 2005),ống sinh trưởng/ingrowth core (Finér et al.,1997; Ostonen et al., 2005), ống quan sátrễ/minirhizotron (Hendrick và Pregitzer, 1993)và cân bằng các bon (Ågren et al., 1980). Mỗiphương pháp có những ưu, nhược điểm, yêucầu về trang thiết bị dẫn đến độ chính xác khácnhau. Chính vì vậy, trong nghiên cứu nàyphương pháp khoan đất được áp dụng nhằmxác định sinh khối rễ cám sản sinh ra cho haiđối tượng là rừng nguyên sinh và rừng thứ sinhphục hồi sau canh tác nương rẫy tại khu bảotồn thiên nhiên Copia, Thuận Châu - Sơn La.2.1. Địa điểm nghiên cứuNghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triểnkhoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED)trong đề tài mã số 106-NN.06-2013.01.Nghiên cứu này được thực hiện tại khu bảo tồnthiên nhiên Copia, Thuận Châu - Sơn La(21o23’N-103o38’E). Đối tượng nghiên cứu là:(1) Rừng ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu lâm nghiệp Tổng sinh khối rễ cám Rừng tự nhiên lá rộng thường xanh Cân bằng sinh khốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
8 trang 95 0 0
-
9 trang 88 0 0
-
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 54 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 48 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 47 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 42 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 38 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 36 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 6
30 trang 34 0 0