Nghiên cứu trích ly tinh dầu quả ngò rí (Coriandrum sativum L.) bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu trích ly tinh dầu quả ngò rí (Coriandrum sativum L.) bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp được nghiên cứu với mục đích tối ưu hóa các thông số kỹ thuật của quá trình trích ly tinh dầu quả Ngò rí bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu trích ly tinh dầu quả ngò rí (Coriandrum sativum L.) bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp NGHIÊN CỨU TRÍCH LY TINH DẦU QUẢ NGÒ RÍ (Coriandrum sativum L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC GIÁN TIẾP Võ Duy Bảo Châu, Bùi Thị Thu Vân và Hồ Trần Thảo Vy Viện Công Nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Trịnh Thị Lan AnhTÓM TẮTNgò rí (Coriandrum sativum L.) là một loại rau gia vị, rau ăn phổ biến và là nguồn thuốc quý, quả chỉ để làmgiống đôi khi làm thuốc chữa bệnh, được trồng khá phổ biến ở Việt Nam, ngoài ra trong quả Ngò còn chứa tinhdầu. Do đó, nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích tối ưu hóa các thông số kỹ thuật của quá trình trích lytinh dầu quả Ngò rí bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp. Với nguyên liệu là quả Ngò ríkhô được thu hoạch tại tỉnh Bà rịa Vũng tàu, Việt Nam có độ ẩm 6,98%, kích thước 0,125 mm, nồng độ NaCl5%. Chưng cất trong 60 phút tính từ lúc có giọt nước ngưng tụ trong ống hồi lưu bằng phương pháp chưng cấtlôi cuốn hơi nước gián tiếp. Sau quá trình trích ly bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước thu được tinhdầu quả Ngò rí có hàm lượng 1,38%.Từ khóa: Chưng cất lôi cuốn hơi nước, Coriandrum sativum L., tinh dầu quả ngò rí.1. GIỚI THIỆUNgò rí có tên khoa học là Coriandrium sativum L., thuộc Họ Hoa tán. Có tên thường gọi khác là mùi, ngò ta,ngổ thơm, hương tuy là cây thân thảo. Hàm lượng tinh dầu phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện địa lý tự nhiên vàkích thước của quả.Ngò rí được trồng ở quy mô lớn để lấy quả làm thuốc và chưng cất lấy tinh dầu trông công nghiệp. Quả ngòsấy khô được chế biến thành gia vị trong ẩm thực của nhiều quốc gia. Quả ngò còn là một vị thuốc trong y họccổ truyền và y học hiện đại. Được dùng chữa các bệnh sởi, giúp sỏi mau mọc, gan thận hư hàn, rối loạn tiêuhóa, viêm dạ dày. Tinh dầu quả ngò có giá trị kinh tế rất cao, là một trong những loại tinh dầu chiến lượt trênthế giới, ước lượng giá trị hàng năm trên thế giới lên tới 50 tỷ đô la Mỹ. (Phan Bích Hà, 2010).Năm 1980, Hoàng Văn Phiệt, Mai Nghi công bố quả ngò trồng ở xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh HảiHưng, Việt Nam chứa 0,65 − 0,73% tinh dầu. Sử dụng sắc ký bản mỏng, sắc ký cột, sắc ký khí,phổ hồng ngoạiđể xác định thành phần hóa học của tinh dầu quả ngò thu được Linalol 90, 94%; Oxid linalol; -Terpineol;Citrinelol; Furfural; Geraniol.Năm 2005, theo nghiên cứu của Trần Thu Hương và Trần Thị Minh thì quả ngò trồng ở Việt Nam chứa 0,66%tinh dầu. Hàm lượng tinh dầu của quả Ngò rí sấy khô thay đổi từ rất thấp (0,03%) đến báo cáo tối đa là 2,7 % 489(Shahwar et al., 2012). Hàm lượng tinh dầu của quả Ngò rí thuộc các giống khác nhau thay đổi từ 0,21 – 0,69%(Memet et al., 2014). Shahwar và cộng sự (2012) báo cáo rằng hàm lượng tinh dầu của quả Ngò rí thay đổi từ0,03 – 2,6%. Theo dược điển quả Ngò rí chứa tinh dầu ít hơn 0,5% (Wagner et al., 1984). Một số nhà nghiêncứu báo cáo rằng tinh dầu quả Ngò rí có hàm lượng thay đổi từ 0,22 – 1,1% (Mert và Kirici, 1998). Quả Ngòrí Tunisia có hàm lượng tinh dầu cao nhất đạt dầu 0,68% (Sriti et al., 2009). Hàm lượng tinh dầu có sự chênhlệch và thay đổi ở các giống Ngò rí có thể do một số yếu tố như điều kiện khí hậu, đặc điểm thực vật của loàivà điều kiện canh tác (Shahwar et al., 2012).Có rất nhiều phương pháp trích ly tinh dầu từ thực vật như chưng cất lôi cuốn hơi nước, chưng cất trực tiếp,chưng cất có hỗ trợ vi sóng, chưng cất có hỗ trợ sóng siêu âm; trích ly bằng dung môi siêu tới hạn, trích ly bằngdung môi DES… nhưng chưa có nghiên cứu nào tối ưu của phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếpvà ứng dụng tinh dầu vào mỹ phẩm.Hiện nay ở Việt nam, các nghiên cứu về tinh dầu quả Ngò rí rất ít, chủ yếu tập trung vào phân tích thành phầnhóa học. Như các bài nghiên cứu sau: Phan Bích Hà, “Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩncủa tinh dầu Ngò rí (Coriandrum sativum L.)”. Trần Thu Hương, Trần Thị Minh (2005), “Thành phần hóa họctinh dầu hạt Mùi ở Việt Nam”. Hoàng Văn Phiệt, Mai Nghi (1980).2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Nguyên liệuMẫu quả Ngò chín thu hái từ vườn rau ở Xã Phước Hưng, Tỉnh Bà Rịa, TP. Bà Rịa Vũng Tàu sau 75 ngàytrồng.Cách thức sơ chế nguyên liệu: nguyên liệu quả ngò rí được dùng là quả tươi; quả làm héo ở nhiệt độ phòng;quả sấy ở nhiệt độ 80℃ trong 2h trong máy sấy thực phẩm công nghiệp GEC; máy xay khô công nghiệpDK300; bộ rây sàng.2.2. Trích lyQuả Ngò rí được thu hái và làm héo khô, loại bỏ tạp chất. Mỗi thí nghiệm sử dụng 500 g nguyên liệu và xaynhuyễn, sau đó cho nguyên liệu đã xử lý vào trong bình cầu 2000 mL và lắp vào thiết bị chưng cất gián tiếp.Lắp đặt hệ thống chưng cất hơi nước gián tiếp và quan sát trong 60 phút để lấy tinh dầu ngò dạng thô. Sau quátrình chưng cất là quá trình lắng và làm sạch tinh dầu, để việc tách tinh dầu và lớp nước ra dễ dàng. Sau khitách tinh dầu khỏi hỗn hợp nước chưng thì tiếp tục cho Na2SO4 khan để làm khan triệt những hạt nước còn nằmtrong lớp tinh dầu. Lấy phần nước chưng còn lẫn ít tinh dầu trữ lại và đem chưng lại để thu tinh dầu triệt đểhơn. Thu tinh dầu đã được làm sạch và bảo quản. Trong quá trình bảo quản tinh dầu phải đựng trong các lọthuỷ tinh dung tích khoảng 5 – 10 mL, sẫm màu, được bịt kín bằng nút cao su và cho tinh dầu vào lọ sao cholượng không khí trong lọ càng ít càng tốt. Tinh dầu quả Ngò rí được bảo quản lạnh ở nhiệt độ 4℃. Tính toánkết quả và so sánh lượng tinh dầu quả Ngò rí. Đem tinh dầu đi bảo quản và thử hoạt tính sinh học. 490Tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nướcgián tiếp:Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của thời làm hé ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu trích ly tinh dầu quả ngò rí (Coriandrum sativum L.) bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp NGHIÊN CỨU TRÍCH LY TINH DẦU QUẢ NGÒ RÍ (Coriandrum sativum L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC GIÁN TIẾP Võ Duy Bảo Châu, Bùi Thị Thu Vân và Hồ Trần Thảo Vy Viện Công Nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Trịnh Thị Lan AnhTÓM TẮTNgò rí (Coriandrum sativum L.) là một loại rau gia vị, rau ăn phổ biến và là nguồn thuốc quý, quả chỉ để làmgiống đôi khi làm thuốc chữa bệnh, được trồng khá phổ biến ở Việt Nam, ngoài ra trong quả Ngò còn chứa tinhdầu. Do đó, nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích tối ưu hóa các thông số kỹ thuật của quá trình trích lytinh dầu quả Ngò rí bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp. Với nguyên liệu là quả Ngò ríkhô được thu hoạch tại tỉnh Bà rịa Vũng tàu, Việt Nam có độ ẩm 6,98%, kích thước 0,125 mm, nồng độ NaCl5%. Chưng cất trong 60 phút tính từ lúc có giọt nước ngưng tụ trong ống hồi lưu bằng phương pháp chưng cấtlôi cuốn hơi nước gián tiếp. Sau quá trình trích ly bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước thu được tinhdầu quả Ngò rí có hàm lượng 1,38%.Từ khóa: Chưng cất lôi cuốn hơi nước, Coriandrum sativum L., tinh dầu quả ngò rí.1. GIỚI THIỆUNgò rí có tên khoa học là Coriandrium sativum L., thuộc Họ Hoa tán. Có tên thường gọi khác là mùi, ngò ta,ngổ thơm, hương tuy là cây thân thảo. Hàm lượng tinh dầu phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện địa lý tự nhiên vàkích thước của quả.Ngò rí được trồng ở quy mô lớn để lấy quả làm thuốc và chưng cất lấy tinh dầu trông công nghiệp. Quả ngòsấy khô được chế biến thành gia vị trong ẩm thực của nhiều quốc gia. Quả ngò còn là một vị thuốc trong y họccổ truyền và y học hiện đại. Được dùng chữa các bệnh sởi, giúp sỏi mau mọc, gan thận hư hàn, rối loạn tiêuhóa, viêm dạ dày. Tinh dầu quả ngò có giá trị kinh tế rất cao, là một trong những loại tinh dầu chiến lượt trênthế giới, ước lượng giá trị hàng năm trên thế giới lên tới 50 tỷ đô la Mỹ. (Phan Bích Hà, 2010).Năm 1980, Hoàng Văn Phiệt, Mai Nghi công bố quả ngò trồng ở xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh HảiHưng, Việt Nam chứa 0,65 − 0,73% tinh dầu. Sử dụng sắc ký bản mỏng, sắc ký cột, sắc ký khí,phổ hồng ngoạiđể xác định thành phần hóa học của tinh dầu quả ngò thu được Linalol 90, 94%; Oxid linalol; -Terpineol;Citrinelol; Furfural; Geraniol.Năm 2005, theo nghiên cứu của Trần Thu Hương và Trần Thị Minh thì quả ngò trồng ở Việt Nam chứa 0,66%tinh dầu. Hàm lượng tinh dầu của quả Ngò rí sấy khô thay đổi từ rất thấp (0,03%) đến báo cáo tối đa là 2,7 % 489(Shahwar et al., 2012). Hàm lượng tinh dầu của quả Ngò rí thuộc các giống khác nhau thay đổi từ 0,21 – 0,69%(Memet et al., 2014). Shahwar và cộng sự (2012) báo cáo rằng hàm lượng tinh dầu của quả Ngò rí thay đổi từ0,03 – 2,6%. Theo dược điển quả Ngò rí chứa tinh dầu ít hơn 0,5% (Wagner et al., 1984). Một số nhà nghiêncứu báo cáo rằng tinh dầu quả Ngò rí có hàm lượng thay đổi từ 0,22 – 1,1% (Mert và Kirici, 1998). Quả Ngòrí Tunisia có hàm lượng tinh dầu cao nhất đạt dầu 0,68% (Sriti et al., 2009). Hàm lượng tinh dầu có sự chênhlệch và thay đổi ở các giống Ngò rí có thể do một số yếu tố như điều kiện khí hậu, đặc điểm thực vật của loàivà điều kiện canh tác (Shahwar et al., 2012).Có rất nhiều phương pháp trích ly tinh dầu từ thực vật như chưng cất lôi cuốn hơi nước, chưng cất trực tiếp,chưng cất có hỗ trợ vi sóng, chưng cất có hỗ trợ sóng siêu âm; trích ly bằng dung môi siêu tới hạn, trích ly bằngdung môi DES… nhưng chưa có nghiên cứu nào tối ưu của phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếpvà ứng dụng tinh dầu vào mỹ phẩm.Hiện nay ở Việt nam, các nghiên cứu về tinh dầu quả Ngò rí rất ít, chủ yếu tập trung vào phân tích thành phầnhóa học. Như các bài nghiên cứu sau: Phan Bích Hà, “Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩncủa tinh dầu Ngò rí (Coriandrum sativum L.)”. Trần Thu Hương, Trần Thị Minh (2005), “Thành phần hóa họctinh dầu hạt Mùi ở Việt Nam”. Hoàng Văn Phiệt, Mai Nghi (1980).2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Nguyên liệuMẫu quả Ngò chín thu hái từ vườn rau ở Xã Phước Hưng, Tỉnh Bà Rịa, TP. Bà Rịa Vũng Tàu sau 75 ngàytrồng.Cách thức sơ chế nguyên liệu: nguyên liệu quả ngò rí được dùng là quả tươi; quả làm héo ở nhiệt độ phòng;quả sấy ở nhiệt độ 80℃ trong 2h trong máy sấy thực phẩm công nghiệp GEC; máy xay khô công nghiệpDK300; bộ rây sàng.2.2. Trích lyQuả Ngò rí được thu hái và làm héo khô, loại bỏ tạp chất. Mỗi thí nghiệm sử dụng 500 g nguyên liệu và xaynhuyễn, sau đó cho nguyên liệu đã xử lý vào trong bình cầu 2000 mL và lắp vào thiết bị chưng cất gián tiếp.Lắp đặt hệ thống chưng cất hơi nước gián tiếp và quan sát trong 60 phút để lấy tinh dầu ngò dạng thô. Sau quátrình chưng cất là quá trình lắng và làm sạch tinh dầu, để việc tách tinh dầu và lớp nước ra dễ dàng. Sau khitách tinh dầu khỏi hỗn hợp nước chưng thì tiếp tục cho Na2SO4 khan để làm khan triệt những hạt nước còn nằmtrong lớp tinh dầu. Lấy phần nước chưng còn lẫn ít tinh dầu trữ lại và đem chưng lại để thu tinh dầu triệt đểhơn. Thu tinh dầu đã được làm sạch và bảo quản. Trong quá trình bảo quản tinh dầu phải đựng trong các lọthuỷ tinh dung tích khoảng 5 – 10 mL, sẫm màu, được bịt kín bằng nút cao su và cho tinh dầu vào lọ sao cholượng không khí trong lọ càng ít càng tốt. Tinh dầu quả Ngò rí được bảo quản lạnh ở nhiệt độ 4℃. Tính toánkết quả và so sánh lượng tinh dầu quả Ngò rí. Đem tinh dầu đi bảo quản và thử hoạt tính sinh học. 490Tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nướcgián tiếp:Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của thời làm hé ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quả ngò rí Chưng cất lôi cuốn hơi nước Tinh dầu quả ngò rí Phương pháp trích ly tinh dầu Công nghệ chưng cất tinh dầuTài liệu liên quan:
-
6 trang 35 0 0
-
Các phương pháp chiết xuất tinh dầu hoa hồng Rosa damascena Mill.
10 trang 19 0 0 -
8 trang 15 0 0
-
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 5 - Cân bằng lỏng - lỏng
10 trang 14 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
9 trang 13 0 0
-
Nghiên cứu trích ly tinh dầu ngải cứu, xác định các chỉ số hóa lý và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn
10 trang 13 0 0 -
5 trang 11 0 0
-
52 trang 11 0 0
-
Đề tài: Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu tỏi bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
35 trang 11 0 0