Nghiên cứu triết học GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CON NGƯỜI VÀ GIỚI TỰ NHIÊN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục đạo đức sinh thái vì sự phát triển bền vững cho con người và giới tự nhiên, trước hết phải xuất phát từ sự nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, xây dựng một cách có ý thức hoạt động thực tiễn của con người phù hợp với quy luật của tự nhiên. Giáo dục đạo đức sinh thái phải được coi là một quá trình giáo dục về nhận thức khoa học, đạo đức, thẩm mỹ, chính trị trong lĩnh vực sinh thái nhằm trang bị cho con người khả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CON NGƯỜI VÀ GIỚI TỰ NHIÊN "GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHOCON NGƯỜI VÀ GIỚI TỰ NHIÊNPHAN THỊ HỒNG DUYÊN(*)Giáo dục đạo đức sinh thái vì sự phát triển bền vững cho con ngườivà giới tự nhiên, trước hết phải xuất phát từ sự nhận thức đúng đắnmối quan hệ giữa con người và tự nhiên, xây dựng một cách có ýthức hoạt động thực tiễn của con người phù hợp với quy luật của tựnhiên. Giáo dục đạo đức sinh thái phải được coi là một quá trìnhgiáo dục về nhận thức khoa học, đạo đức, thẩm mỹ, chính trị tronglĩnh vực sinh thái nhằm trang bị cho con người khả năng chủ động,tích cực tham gia vào hoạt động cải tạo, bảo vệ môi trường tự nhiêntrên cơ sở nắm vững ý thức đạo đức sinh thái, quan hệ đạo đức sinhthái, hành vi đạo đức sinh thái.Nhận thức đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa con người và thếgiới, xác định một cách có ý thức các hoạt động thực tiễn của conngười phù hợp với quy luật của tự nhiên, đó chính là cơ sở để giảiquyết vấn đề môi trường sinh thái. Cuộc sống luôn chứng tỏ rằng,bất cứ kế hoạch, hành động nào trong cuộc sống của con người cũngphải dựa trên sự hiểu biết đúng đắn và vận dụng đúng những quyluật của tự nhiên, Hơn 100 năm trước, Ph.Ăngghen đã từng cảnhbáo: “Chúng ta hoàn toàn không thống trị được giới tự nhiên nhưmột kẻ xâm lược thống trị một dân tộc khác, như một người sốngbên ngoài giới tự nhiên, mà trái lại, bản thân chúng ta, với cả xươngthịt, máu mủ và đầu óc chúng ta, là thuộc về giới tự nhiên, chúng tanằm trong lòng giới tự nhiên, và tất cả sự thống trị của chúng ta đốivới giới tự nhiên là ở chỗ chúng ta, khác với tất cả các sinh vật khác,là chúng ta nhận thức được quy luật của giới tự nhiên và có thể sửdụng được những quy luật ấy một cách chính xác”(1). Theo đó, đểcó thể điều chỉnh được mối quan hệ giữa con người và và tự nhiên,trước hết chúng ta phải nhận thức được những quy luật tồn tại vàphát triển của giới tự nhiên và sau đó, phải biết vận dụng đúng đắn,chính xác những quy luật đó vào quá trình hoạt động thực tiễn củaxã hội, mà quan trọng nhất là vào lĩnh vực sản xuất ra của cải vậtchất(2).Trong thời đại hiện nay, môi trường và bảo vệ môi trường là mộttrong những vấn đề bức xúc, một vấn đề mang tính toàn cầu. Mụctiêu hành động của cả cộng đồng nhân loại là tự giác điều chỉnh tácđộng của mình vào tự nhiên, bảo vệ môi trường vì sự phát triển bềnvững cho cả con người lẫn giới tự nhiên.Vậy, làm thế nào để conngười khai thác giới tự nhiên, phát triển kinh tế mà vẫn đảm bảođược sự phát triển bền vững cho cả con người lẫn giới tự nhiên? Đólà một câu hỏi lớn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, cũng nhưđối với nước ta. Phát triển là một quá trình tăng trưởng bao gồmnhiều yếu tố cấu thành khác nhau, như kinh tế, chính trị, văn hoá,khoa học, kỹ thuật,… Mục tiêu của phát triển là nâng cao chất lượngcuộc sống con người, cải tạo điều kiện sống, làm cho con người ítphụ thuộc hơn vào tự nhiên, tạo lập nên cuộc sống công bằng, dânchủ, bình đẳng giữa các thành viên trong xã hội.Sự phát triển kéo theo nhiều vấn đề khác và do vậy, nó buộc chúngta phải quan tâm đến việc xem xét, đánh giá mối quan hệ giữa conngười và giới tự nhiên, đến phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.Hơn lúc nào hết, con người cần phải nhận thức được rằng, tàinguyên trên trái đất không phải là vô cùng, vô tận mà có thể khaithác theo ý muốn của mình mãi được. Trong khi khai thác tự nhiên,con người đã thải ra môi trường một lượng chất thải lớn của sản xuấtvà sinh hoạt, đã vượt quá giới hạn điều chỉnh của động vật, thực vậtthuộc chu trình sinh học. Nên con người cần phải sống hài hoà vớithiên nhiên; phải tính toán đến lợi ích chung của cả cộng đồng, củacác thế hệ tương lai; phải đầu tư thích đáng cho việc bảo vệ môitrường trong quá trình phát triển. Tất cả những yêu cầu này đã dẫnđến sự ra đời quan điểm sống mới của con người – “phát triển bềnvững”.Quan điểm “phát triển bền vững” được Hội đồng Môi trường và Pháttriển thế giới do cựu thủ tướng Nauy – G.H.Brunđơlan làm Chủ tịchđưa ra vào năm 1987 là: “Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhucầu của mình sao cho không phương hại đến khả năng của thế hệtương lai đáp ứng nhu cầu của họ”(3). Hội Nghị Liên hợp quốc vềMôi trường và Con người tại Stốckholm, năm 1972 đã tuyên bố:“Bảo vệ và cải thiện môi trường con người là một vấn đề lớn có ảnhhưởng đến phúc lợi của mọi dân tộc và phát triển kinh tế trên toànthế giới”(4). Năm 1992, Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường vàPhát triển Rio – 92 tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của việc bảovệ môi trường vì sự phát triển của con người. Ở nước ta, Luật bảo vệmôi trường (Điều 3) đã nêu rõ: “Phát triển bền vững là phát triểnnhằm đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổnhại đến khả năng đáp ứng được nhu cầu của các thế hệ tương lai trêncơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảmtiến bộ và công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”(5).Có thể nói, “phát triển bền vững” dưới quan điểm sinh thái học đólà sự cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Vì mụctiêu phát triển kinh tế – xã hội, cần phải hướng vào việc khai thác cóhiệu quả đối với môi trường tự nhiên, trong khi vẫn tránh được sựhuỷ hoại và khả năng tái tạo lâu dài của giới tự nhiên. Để phát triểnbền vững, cần phải quan tâm đến sự bền vững cả về mặt sinh thái lẫnvề mặt xã hội. Bền vững về mặt sinh thái là cần phải tận dụng và táitạo các nguồn tài nguyên có thể tái sinh; cần phải khai thác, sử dụngcác nguồn tài nguyên sao cho có hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo đượcsự cân bằng sinh thái, tránh được sự cạn kiệt các nguồn tài nguyênthiên nhiên và sự suy thoái về môi trường. đồng thời giảm đến mứctối thiểu về ô nhiễm môi trường. Bền vững về mặt xã hội là phải làmthế nào để vừa đạt được tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo đượcnhững vấn đề xã hội, xây dựng được một cuộc sống lành mạnh vàgiữ vững được ổn địn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CON NGƯỜI VÀ GIỚI TỰ NHIÊN "GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHOCON NGƯỜI VÀ GIỚI TỰ NHIÊNPHAN THỊ HỒNG DUYÊN(*)Giáo dục đạo đức sinh thái vì sự phát triển bền vững cho con ngườivà giới tự nhiên, trước hết phải xuất phát từ sự nhận thức đúng đắnmối quan hệ giữa con người và tự nhiên, xây dựng một cách có ýthức hoạt động thực tiễn của con người phù hợp với quy luật của tựnhiên. Giáo dục đạo đức sinh thái phải được coi là một quá trìnhgiáo dục về nhận thức khoa học, đạo đức, thẩm mỹ, chính trị tronglĩnh vực sinh thái nhằm trang bị cho con người khả năng chủ động,tích cực tham gia vào hoạt động cải tạo, bảo vệ môi trường tự nhiêntrên cơ sở nắm vững ý thức đạo đức sinh thái, quan hệ đạo đức sinhthái, hành vi đạo đức sinh thái.Nhận thức đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa con người và thếgiới, xác định một cách có ý thức các hoạt động thực tiễn của conngười phù hợp với quy luật của tự nhiên, đó chính là cơ sở để giảiquyết vấn đề môi trường sinh thái. Cuộc sống luôn chứng tỏ rằng,bất cứ kế hoạch, hành động nào trong cuộc sống của con người cũngphải dựa trên sự hiểu biết đúng đắn và vận dụng đúng những quyluật của tự nhiên, Hơn 100 năm trước, Ph.Ăngghen đã từng cảnhbáo: “Chúng ta hoàn toàn không thống trị được giới tự nhiên nhưmột kẻ xâm lược thống trị một dân tộc khác, như một người sốngbên ngoài giới tự nhiên, mà trái lại, bản thân chúng ta, với cả xươngthịt, máu mủ và đầu óc chúng ta, là thuộc về giới tự nhiên, chúng tanằm trong lòng giới tự nhiên, và tất cả sự thống trị của chúng ta đốivới giới tự nhiên là ở chỗ chúng ta, khác với tất cả các sinh vật khác,là chúng ta nhận thức được quy luật của giới tự nhiên và có thể sửdụng được những quy luật ấy một cách chính xác”(1). Theo đó, đểcó thể điều chỉnh được mối quan hệ giữa con người và và tự nhiên,trước hết chúng ta phải nhận thức được những quy luật tồn tại vàphát triển của giới tự nhiên và sau đó, phải biết vận dụng đúng đắn,chính xác những quy luật đó vào quá trình hoạt động thực tiễn củaxã hội, mà quan trọng nhất là vào lĩnh vực sản xuất ra của cải vậtchất(2).Trong thời đại hiện nay, môi trường và bảo vệ môi trường là mộttrong những vấn đề bức xúc, một vấn đề mang tính toàn cầu. Mụctiêu hành động của cả cộng đồng nhân loại là tự giác điều chỉnh tácđộng của mình vào tự nhiên, bảo vệ môi trường vì sự phát triển bềnvững cho cả con người lẫn giới tự nhiên.Vậy, làm thế nào để conngười khai thác giới tự nhiên, phát triển kinh tế mà vẫn đảm bảođược sự phát triển bền vững cho cả con người lẫn giới tự nhiên? Đólà một câu hỏi lớn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, cũng nhưđối với nước ta. Phát triển là một quá trình tăng trưởng bao gồmnhiều yếu tố cấu thành khác nhau, như kinh tế, chính trị, văn hoá,khoa học, kỹ thuật,… Mục tiêu của phát triển là nâng cao chất lượngcuộc sống con người, cải tạo điều kiện sống, làm cho con người ítphụ thuộc hơn vào tự nhiên, tạo lập nên cuộc sống công bằng, dânchủ, bình đẳng giữa các thành viên trong xã hội.Sự phát triển kéo theo nhiều vấn đề khác và do vậy, nó buộc chúngta phải quan tâm đến việc xem xét, đánh giá mối quan hệ giữa conngười và giới tự nhiên, đến phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.Hơn lúc nào hết, con người cần phải nhận thức được rằng, tàinguyên trên trái đất không phải là vô cùng, vô tận mà có thể khaithác theo ý muốn của mình mãi được. Trong khi khai thác tự nhiên,con người đã thải ra môi trường một lượng chất thải lớn của sản xuấtvà sinh hoạt, đã vượt quá giới hạn điều chỉnh của động vật, thực vậtthuộc chu trình sinh học. Nên con người cần phải sống hài hoà vớithiên nhiên; phải tính toán đến lợi ích chung của cả cộng đồng, củacác thế hệ tương lai; phải đầu tư thích đáng cho việc bảo vệ môitrường trong quá trình phát triển. Tất cả những yêu cầu này đã dẫnđến sự ra đời quan điểm sống mới của con người – “phát triển bềnvững”.Quan điểm “phát triển bền vững” được Hội đồng Môi trường và Pháttriển thế giới do cựu thủ tướng Nauy – G.H.Brunđơlan làm Chủ tịchđưa ra vào năm 1987 là: “Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhucầu của mình sao cho không phương hại đến khả năng của thế hệtương lai đáp ứng nhu cầu của họ”(3). Hội Nghị Liên hợp quốc vềMôi trường và Con người tại Stốckholm, năm 1972 đã tuyên bố:“Bảo vệ và cải thiện môi trường con người là một vấn đề lớn có ảnhhưởng đến phúc lợi của mọi dân tộc và phát triển kinh tế trên toànthế giới”(4). Năm 1992, Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường vàPhát triển Rio – 92 tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của việc bảovệ môi trường vì sự phát triển của con người. Ở nước ta, Luật bảo vệmôi trường (Điều 3) đã nêu rõ: “Phát triển bền vững là phát triểnnhằm đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổnhại đến khả năng đáp ứng được nhu cầu của các thế hệ tương lai trêncơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảmtiến bộ và công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”(5).Có thể nói, “phát triển bền vững” dưới quan điểm sinh thái học đólà sự cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Vì mụctiêu phát triển kinh tế – xã hội, cần phải hướng vào việc khai thác cóhiệu quả đối với môi trường tự nhiên, trong khi vẫn tránh được sựhuỷ hoại và khả năng tái tạo lâu dài của giới tự nhiên. Để phát triểnbền vững, cần phải quan tâm đến sự bền vững cả về mặt sinh thái lẫnvề mặt xã hội. Bền vững về mặt sinh thái là cần phải tận dụng và táitạo các nguồn tài nguyên có thể tái sinh; cần phải khai thác, sử dụngcác nguồn tài nguyên sao cho có hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo đượcsự cân bằng sinh thái, tránh được sự cạn kiệt các nguồn tài nguyênthiên nhiên và sự suy thoái về môi trường. đồng thời giảm đến mứctối thiểu về ô nhiễm môi trường. Bền vững về mặt xã hội là phải làmthế nào để vừa đạt được tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo đượcnhững vấn đề xã hội, xây dựng được một cuộc sống lành mạnh vàgiữ vững được ổn địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịTài liệu cùng danh mục:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1680 15 0 -
72 trang 1069 1 0
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 811 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 563 0 0 -
19 trang 464 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 376 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
17 trang 344 1 0
-
27 trang 340 2 0
-
19 trang 328 3 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Việt Hưng, Long Biên
4 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0