Nghiên cứu triết học HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC' TRONG SỰ TIẾN TRIỂN QUAN NIỆM CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN VỀ TÔN GIÁO
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.35 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để làm rõ giá trị lịch sử của “Hệ tư tưởng Đức“ trong sự tiến triển quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về tôn giáo, trước hết, tác giả đã chỉ ra và phân tích bối cảnh lịch sử hình thành quan niệm của các ông về tôn giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " "HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” TRONG SỰ TIẾN TRIỂN QUAN NIỆM CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN VỀ TÔN GIÁO "z Nghiên cứu triết học HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” TRONG SỰ TIẾN TRIỂN QUAN NIỆM CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN VỀ TÔN GIÁOHỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” TRONG SỰ TIẾN TRIỂN QUAN NIỆM CỦAC.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN VỀ TÔN GIÁO NGUYỄN QUANG HƯNG (*)Để làm rõ giá trị lịch sử của “Hệ tư tưởng Đức“ trong sự tiến triểnquan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về tôn giáo, trước hết, tác giảđã chỉ ra và phân tích bối cảnh lịch sử hình thành quan niệm củacác ông về tôn giáo. Tiếp đó, tác giả đã luận giải những luận điểmchủ yếu của các ông về tôn giáo trong “Hệ tư tưởng Đức“ để qua đó,khẳng định đây là tác phẩm đánh dấu bước đột phá trong quan niệmcủa các ông về tôn giáo khi coi tôn giáo là một hình thái ý thức xãhội bị chi phối bởi cơ sở kinh tế và điều kiện xã hội, mang tính lịchsử – cụ thể và do vậy, khi nghiên cứu quan niệm của các ông về tôngiáo, không nên tuyệt đối hoá, mà cần có quan điểm lịch sử – cụ thể.Trong những năm gần đây, ở Việt Nam đã xuất hiện không ít côngtrình nghiên cứu quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác -Lênin về tôn giáo và vai trò của nó đối với chính sách tôn giáo củanhà nước ta(**). Tuy vậy, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan,các công trình nghiên cứu có hệ thống về vấn đề này chưa nhiều.Vấn đề có sự khác biệt hay không trong quan niệm về tôn giáo củaC.Mác, Ph.Ăngghen thời trẻ và sau này hầu như chưa được giớinghiên cứu quan tâm. Phân tích quan niệm của C.Mác vàPh.Ăngghen về tôn giáo trong Hệ tư tưởng Đức và một số tác phẩmtrước Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, đồng thời chỉ ra những bướctiến triển trong quan niệm của hai ông về tôn giáo là chủ đề của bàiviết này.I. Bối cảnh lịch sử hình thành quan niệm C.Mác và Ph.Ăngghen vềtôn giáoTheo chúng tôi, khi phân tích nh ững yếu tố ảnh hưởng tới quan niệmvề tôn giáo của C.Mác và Ph.Ăngghen, cần nhấn mạnh hai điểm sau:Thứ nhất, đó là hoàn cảnh chính trị - xã hội ở Đức và châu Âu sauCách mạng tư sản Pháp 1789 - 1794. Đương thời, Ph.Ăngghen từngví triết học cổ điển Đức là lý luận của người Đức về Cách mạng tưsản Pháp(1). Thực tế, cả triết học Mác cũng chịu ảnh hưởng lớn củacuộc Cách mạng này. Nước Pháp và châu Âu nói chung, sau Cáchmạng tư sản Pháp đã xuất hiện khuynh hướng tách nhà nước khỏigiáo hội, thậm chí có cả những khuynh h ướng bài Công giáo. Khôngchỉ Công giáo, mà cả Kitô giáo nói chung không còn được coi làquốc giáo ở nhiều nước. Giáo hội tuy có ảnh hưởng lớn trong nhiềulĩnh vực xã hội, văn hoá, tâm thức công chúng, nhưng phạm viquyền năng đã bị thu hẹp lại trong một số lĩnh vực chính trị - xã hộiở nhiều nước châu Âu. Ở Đức, khuynh hướng bài Kitô giáo trướcMác đã có ở L.Phoiơbắc và cùng thời với C.Mác, Ph.Ăngghen làtrường hợp của Ô.Bixmác và O.Đuyrinh.Ở đây, cũng cần lưu ý rằng, nước Đức là cái nôi diễn ra các cuộc cảicách tôn giáo mà M.Luthe (1483 - 1546) là người khởi xướng khiông kiên quyết đoạn tuyệt với Giáo hoàng và Tòa thánh Rôma, thànhlập đạo Tin lành. Cả C.Mác lẫn Ph.Ăngghen đều sinh ra, sống vàhoạt động ở miền Bắc nước Đức, nơi mà phong trào Luthe giáo diễnra rầm rộ nhất(2). Từ nửa cuối thế kỷ XIX, nước Đức đã được ỐttoBixmác (1815 - 1898) thống nhất. Và, như trên đã nói, Bixmac lànhân vật không mấy thiện cảm với tôn giáo, thậm chí có thời kỳ cònchủ trương dùng bạo lực để trấn áp giới tăng lữ và giáo hội.Trong cuộc đời mình, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đi nhiều nơi. NgoàiĐức, hai ông chủ yếu sống và hoạt động ở Pháp, nhất là ở Anh. ỞPháp, khuynh hướng bài Giáo hội sau Cách mạng 1789 - 1794 đãdiễn ra một cách quyết liệt. Còn ở Anh, nơi mà số đông dân chúngtheo Anh giáo, đã tỏ rõ sự mặc cảm với Công giáo(3). Một số hoạtđộng tôn giáo - chính trị thiếu nhân đạo của Công giáo tr ước thế kỷXX, như các cuộc thập tự chinh, toà án dị giáo, liệt kê các sách khoahọc vào dạng sách cấm của Giáo hội từ thời trung cổ, giết hại hoặccầm tù nhiều nhà khoa học đấu tranh đòi tự do tư tưởng (Brunô,Galilê, v.v.) dễ làm cho các nhà tư tưởng nhân đạo như C.Mác vàPh.Ăngghen mặc cảm(4).Thứ hai, đó là sự phân hoá về mặt tư tưởng ở châu Âu và những yếutố làm cho C.Mác và Ph.Ăngghen ngả sang chủ nghĩa duy vật và vôthần. Năm 1837, C.Mác theo học luật ở Đại học Béclin, nơi màHêghen (1770 - 1831) từng giảng dạy triết học và học thuyết của ôngđược tôn vinh. Từ môi trường này, có thời cả L.Phoiơbắc, C.Mác vàPh.Ăngghen đều tham gia phái Hêghen trẻ. Song, trong số nhữngngười chịu ảnh hưởng của Hêghen, phái Hêghen già hoàn toàn trungthành với các quan niệm của Hêghen, tán dương sự thống trị của“tinh thần tuyệt đối” trong thế giới hiện thực. Phái Hêghen trẻ ít cựcđoan hơn; họ thừa nhận sự thống trị của tôn giáo, của “tinh thầntuyệt đối”, nhưng lại coi sự thống trị của chúng là bất hợp pháp(5).Chúng ta đều biết đến ha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " "HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” TRONG SỰ TIẾN TRIỂN QUAN NIỆM CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN VỀ TÔN GIÁO "z Nghiên cứu triết học HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” TRONG SỰ TIẾN TRIỂN QUAN NIỆM CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN VỀ TÔN GIÁOHỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” TRONG SỰ TIẾN TRIỂN QUAN NIỆM CỦAC.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN VỀ TÔN GIÁO NGUYỄN QUANG HƯNG (*)Để làm rõ giá trị lịch sử của “Hệ tư tưởng Đức“ trong sự tiến triểnquan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về tôn giáo, trước hết, tác giảđã chỉ ra và phân tích bối cảnh lịch sử hình thành quan niệm củacác ông về tôn giáo. Tiếp đó, tác giả đã luận giải những luận điểmchủ yếu của các ông về tôn giáo trong “Hệ tư tưởng Đức“ để qua đó,khẳng định đây là tác phẩm đánh dấu bước đột phá trong quan niệmcủa các ông về tôn giáo khi coi tôn giáo là một hình thái ý thức xãhội bị chi phối bởi cơ sở kinh tế và điều kiện xã hội, mang tính lịchsử – cụ thể và do vậy, khi nghiên cứu quan niệm của các ông về tôngiáo, không nên tuyệt đối hoá, mà cần có quan điểm lịch sử – cụ thể.Trong những năm gần đây, ở Việt Nam đã xuất hiện không ít côngtrình nghiên cứu quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác -Lênin về tôn giáo và vai trò của nó đối với chính sách tôn giáo củanhà nước ta(**). Tuy vậy, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan,các công trình nghiên cứu có hệ thống về vấn đề này chưa nhiều.Vấn đề có sự khác biệt hay không trong quan niệm về tôn giáo củaC.Mác, Ph.Ăngghen thời trẻ và sau này hầu như chưa được giớinghiên cứu quan tâm. Phân tích quan niệm của C.Mác vàPh.Ăngghen về tôn giáo trong Hệ tư tưởng Đức và một số tác phẩmtrước Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, đồng thời chỉ ra những bướctiến triển trong quan niệm của hai ông về tôn giáo là chủ đề của bàiviết này.I. Bối cảnh lịch sử hình thành quan niệm C.Mác và Ph.Ăngghen vềtôn giáoTheo chúng tôi, khi phân tích nh ững yếu tố ảnh hưởng tới quan niệmvề tôn giáo của C.Mác và Ph.Ăngghen, cần nhấn mạnh hai điểm sau:Thứ nhất, đó là hoàn cảnh chính trị - xã hội ở Đức và châu Âu sauCách mạng tư sản Pháp 1789 - 1794. Đương thời, Ph.Ăngghen từngví triết học cổ điển Đức là lý luận của người Đức về Cách mạng tưsản Pháp(1). Thực tế, cả triết học Mác cũng chịu ảnh hưởng lớn củacuộc Cách mạng này. Nước Pháp và châu Âu nói chung, sau Cáchmạng tư sản Pháp đã xuất hiện khuynh hướng tách nhà nước khỏigiáo hội, thậm chí có cả những khuynh h ướng bài Công giáo. Khôngchỉ Công giáo, mà cả Kitô giáo nói chung không còn được coi làquốc giáo ở nhiều nước. Giáo hội tuy có ảnh hưởng lớn trong nhiềulĩnh vực xã hội, văn hoá, tâm thức công chúng, nhưng phạm viquyền năng đã bị thu hẹp lại trong một số lĩnh vực chính trị - xã hộiở nhiều nước châu Âu. Ở Đức, khuynh hướng bài Kitô giáo trướcMác đã có ở L.Phoiơbắc và cùng thời với C.Mác, Ph.Ăngghen làtrường hợp của Ô.Bixmác và O.Đuyrinh.Ở đây, cũng cần lưu ý rằng, nước Đức là cái nôi diễn ra các cuộc cảicách tôn giáo mà M.Luthe (1483 - 1546) là người khởi xướng khiông kiên quyết đoạn tuyệt với Giáo hoàng và Tòa thánh Rôma, thànhlập đạo Tin lành. Cả C.Mác lẫn Ph.Ăngghen đều sinh ra, sống vàhoạt động ở miền Bắc nước Đức, nơi mà phong trào Luthe giáo diễnra rầm rộ nhất(2). Từ nửa cuối thế kỷ XIX, nước Đức đã được ỐttoBixmác (1815 - 1898) thống nhất. Và, như trên đã nói, Bixmac lànhân vật không mấy thiện cảm với tôn giáo, thậm chí có thời kỳ cònchủ trương dùng bạo lực để trấn áp giới tăng lữ và giáo hội.Trong cuộc đời mình, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đi nhiều nơi. NgoàiĐức, hai ông chủ yếu sống và hoạt động ở Pháp, nhất là ở Anh. ỞPháp, khuynh hướng bài Giáo hội sau Cách mạng 1789 - 1794 đãdiễn ra một cách quyết liệt. Còn ở Anh, nơi mà số đông dân chúngtheo Anh giáo, đã tỏ rõ sự mặc cảm với Công giáo(3). Một số hoạtđộng tôn giáo - chính trị thiếu nhân đạo của Công giáo tr ước thế kỷXX, như các cuộc thập tự chinh, toà án dị giáo, liệt kê các sách khoahọc vào dạng sách cấm của Giáo hội từ thời trung cổ, giết hại hoặccầm tù nhiều nhà khoa học đấu tranh đòi tự do tư tưởng (Brunô,Galilê, v.v.) dễ làm cho các nhà tư tưởng nhân đạo như C.Mác vàPh.Ăngghen mặc cảm(4).Thứ hai, đó là sự phân hoá về mặt tư tưởng ở châu Âu và những yếutố làm cho C.Mác và Ph.Ăngghen ngả sang chủ nghĩa duy vật và vôthần. Năm 1837, C.Mác theo học luật ở Đại học Béclin, nơi màHêghen (1770 - 1831) từng giảng dạy triết học và học thuyết của ôngđược tôn vinh. Từ môi trường này, có thời cả L.Phoiơbắc, C.Mác vàPh.Ăngghen đều tham gia phái Hêghen trẻ. Song, trong số nhữngngười chịu ảnh hưởng của Hêghen, phái Hêghen già hoàn toàn trungthành với các quan niệm của Hêghen, tán dương sự thống trị của“tinh thần tuyệt đối” trong thế giới hiện thực. Phái Hêghen trẻ ít cựcđoan hơn; họ thừa nhận sự thống trị của tôn giáo, của “tinh thầntuyệt đối”, nhưng lại coi sự thống trị của chúng là bất hợp pháp(5).Chúng ta đều biết đến ha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo tiểu luận triết học văn minh nhân loại xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa Mác-LêNin chủ nghĩa tư bảnTài liệu cùng danh mục:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1680 15 0 -
72 trang 1069 1 0
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 811 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 563 0 0 -
19 trang 463 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 376 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
17 trang 344 1 0
-
27 trang 340 2 0
-
19 trang 328 3 0
Tài liệu mới:
-
52 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
11 trang 0 0 0
-
54 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc
2 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh nhân cứng bằng phẫu thuật phaco
5 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
5 trang 0 0 0 -
8 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0