Danh mục

Nghiên cứu trường dòng chảy rối có cấu trúc trong hệ sinh thái thảm thực vật

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 748.44 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiểu được trường dòng chảy quanh khu vực sinh thái thảm thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu được các quá trình trao đổi động lượng và khối lượng diễn ra trong rừng và ven rừng. Bài viết tập trung nghiên cứu trường dòng chảy rối có cấu trúc trong hệ sinh thái thảm thực vật đồng thời nghiên cứu các biện pháp bảo vệ bờ thân thiện với môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu trường dòng chảy rối có cấu trúc trong hệ sinh thái thảm thực vật Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 NGHIÊN CỨU TRƯỜNG DÒNG CHẢY RỐI CÓ CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁI THẢM THỰC VẬT Trương Hồng Sơn1, Phan Khánh Linh1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: truonghongson@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG độ thủy động lực học ở khu vực ven rìa hệ sinh thái, hình thành bởi sự tương tác giữa Trong những năm gần đây, giá trị và vai sóng và dòng chảy với cây cối (Trương vàtrò của hệ sinh thái rừng, cây cối và thảm cộng sự, 2019). Hiểu được trường dòng chảythực vật (gọi tắt là hệ sinh thái thảm thực vật) ở khu vực rìa hệ sinh thái là một trong nhữngở khu vực sông, cửa sông và bờ biển trong yếu tố tiên quyết để có thể đề xuất các giảicông tác phòng chống xói lở và biến đổi khí pháp bảo vệ tổ hợp rừng và bờ một cách hợphậu đã được nhận ra và quan tâm (Trương và lý. Trong bối cảnh này, rất nhiều nghiên cứucộng sự, 2019; Linh và cộng sự, 2019; Nepf, đã tập trung phân tích trường dòng chảy2012). Từ góc nhìn thủy động lực học, hệ trong sông, kênh với sự có mặt của hệ sinhthống rễ, lá và tán lá của các thảm thực vật có thái thảm thực vật (Trương và cộng sự, 2019;tác dụng cản trở, làm chậm và chuyển hướng Nepf, 2012). Các kết quả nghiên cứu đềudòng chảy, qua đó có khả năng hấp thụ năng thống nhất về sự tồn tại của một trường dònglượng dòng chảy, năng lượng sóng, bão và chảy rối có cấu trúc hai chiều hình thành vàsóng thần (Alongi, 2008). Sự có mặt của hệ phát triển ở khu vực ven thảm thực vật, làthảm thực vật kích thích quá trình trao đổi khu vực chuyển đổi giữa vùng dòng chảyđộng lượng và khối lượng, tạo điều kiện không bị giới hạn và vùng dòng chảy chịuthuận lợi cho bùn cát được khoắng động và lực cản của cây cối. Trong bài báo này,vận chuyển về phía thảm thực vật. Do đó, những kết quả nghiên cứu thí nghiệm mớikhu vực bờ sông, bờ biển phía sau thảm thực nhất của nhóm tác giả liên quan đến dạngvật được che chắn, bảo vệ có khả năng ổn dòng chảy rối có tính cấu trúc này, cũng nhưđịnh cao hơn so với các vùng không được khả năng mô phỏng chúng sẽ được giới thiệu.che phủ bởi cây cối trong những điều kiện tự Nghiên cứu thí nghiệm này được thực hiệnnhiên, thiên tai bất lợi (Trương và Wim., năm 2018 tại phòng thí nghiệm thủy lực môi2019). Hiện nay, việc sử dụng các biện pháp trường của trường đại học TU Delft, Hà Lancông trình và phi công trình có tính thân thiện trong khuôn khổ dự án nghiên cứu các biệnvới môi trường sinh thái để phòng chống xói pháp bảo vệ bờ thân thiện với môi trường.lở, chỉnh trị và chống thiên tai đã và đang trởthành xu hướng chung trong công tác xây 2. THÍ NGHIỆM MÔ HÌNHdựng thủy lợi trong nước cũng như trên thếgiới (Trương và Wim, 2019). Về mặt lý Để nghiên cứu trường dòng chảy rối cóthuyết, để thiết kế và áp dụng được các cấu trúc hai chiều, có kích thước lớn, môphương pháp thân thiện với môi trường được hình vật lý mô phỏng kênh dẫn có hệ sinh tháihiệu quả, điểm mấu chốt là phải nắm được cơ thảm thực vật phát triển trên bãi bồi được xâychế trao đổi động lượng và vận chuyển bùn dựng trong phòng thí nghiệm (Hình 1). Hệcát giữa hệ sinh thái thảm thực vật với môi sinh thái thảm thực vật được mô phỏng bởi hệtrường xung quanh. Những quá trình trao đổi hơn 2000 cọc gỗ có đường kính 10 mm, cắmvà vận chuyển này được quyết định bởi chế sole, cách nhau khoảng cách s = 6 cm. Vận ...

Tài liệu được xem nhiều: