Nghiên cứu tương quan giữa chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh với một số triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tương quan giữa chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) với một số triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm. Nghiên cứu dựa trên 57 bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn trầm cảm có rối loạn giấc ngủ bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tương quan giữa chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh với một số triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 5 - 3/2016 NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN GIỮA CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM Đặng Trần Khang*, Lã Quốc Bảo*, Đinh Vũ Ngọc Ninh* Tóm tắt Nghiên cứu tương quan giữa chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) với một số triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm. Nghiên cứu dựa trên 57 bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn trầm cảm có rối loạn giấc ngủ bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Chỉ số chất lượng giấc ngủ PSQI trung bình của các bệnh nhân khá cao là: 15,89 ± 2,02. Chỉ số này không phụ thuộc vào nhóm tuổi, giới tính, triệu chứng loạn thần và có hay không có ác mộng. Có sự tương quan tuyến tính thuận mức độ vừa giữa chỉ số chất lượng giấc ngủ PSQI và mức độ tự sát, số lần tái phát trầm cảm, mức độ lo âu, tổng điểm Hamilton. Chỉ số PSQI càng cao thì mức độ tự sát càng cao; số lần tái phát trầm cảm càng nhiều; mức độ lo âu càng lớn; mức độ trầm cảm càng nặng. Như vậy mất ngủ không đơn giản chỉ là một triệu chứng mà còn có vai trò hết sức quan trọng; nó chính là một yếu tố dự báo mức độ tự sát, số lần tái phát bệnh, mức độ nặng của bệnh nhân rối loạn trầm cảm. STUDY ON THE CORRELATION BETWEEN THE PITTSBURGH SLEEP QUANLITY INDEX WITH SOME CLINICAL SYMPTOMS IN PATIENTS WITH DEPRESSION Abstract The purpose of this study was to establish the correlation between the Pittsburgh sleep quality index (PSQI) with some clinical symptoms in patients with depression. This Bệnh viện Quân y 175 (*) Người phản hồi (Corresponding): Đặng Trần Khang (Email: bskhangv175@gmail.com) Ngày nhận bài: 10/3/2016. Ngày phản biện đánh giá bài báo: 17/3/2016. Ngày bài báo được đăng: 30/3/2016 68 COÂNG TRÌNH NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC study used descriptive cross-sectional method and based on 57 patients who diagnosed of depressive disorder with sleep disturbance. From studied, the PSQI’s mean of sleep quality in patients is high: 15,89±2,02. This index does not depend on age group; sex; with or without psychotic symptoms, and with or without nightmare. There is moderate co-variance linear regression between the PSQI with suicidal level; number of relapse; anxiety level and sum of the scores from the first 17 items of Hamilton depression rating scale. The higher the PSQI, the severe the suicidal and anxiety level are, the number of relapse and the Hamilton depression rating scale’s scores also increase. As the matter of fact, Insomnia is not simply a symptom, it has a very importance role to predict suicidal level, number of relapse and severe level in patients with depression. Keyword: Depressive disorder. ĐẶT VẤN ĐỀ và hành vi tự sát[5],[7]. Thực tế cho thấy ở bệnh nhân trầm cảm, rối loạn giấc ngủ Trầm cảm là một bệnh lý tâm thần rất thường là lời than phiền đầu tiên và cũng phổ biến. Hàng năm trên thế giới có hàng là lý do chủ yếu khiến bệnh nhân phải đi chục triệu người được phát hiện bệnh trầm khám bệnh. cảm. Trong ngày Sức khỏe tâm thần Thế giới lần thứ 20 (10/10/2012), Tổ chức Y Vì vậy theo dõi, đánh giá triệu chứng tế Thế giới xếp chứng rối loạn trầm cảm rối loạn giấc ngủ trong bệnh trầm cảm đơn cực vào hàng thứ 3 trong danh sách thực sự trở thành vấn đề hữu ích cho công các nguyên nhân gây ra gánh nặng bệnh tật tác quản lý và điều trị các bệnh nhân trầm toàn cầu vào năm 2004 và dự tính chứng cảm. Nhưng cho đến nay ở nước ta vấn bệnh này sẽ dẫn đầu danh sách vào năm đề này chưa có công trình nào nghiên cứu 2030[2]. một cách đầy đủ và hệ thống. Để làm sáng tỏ hơn về vai trò của rối loạn giấc ngủ Trên 90% số bệnh nhân này có biểu trong bệnh trầm cảm, chúng tôi tiến hành hiện rối loạn giấc ngủ. Trong đó mất ngủ đề tài: “Nghiên cứu tương quan giữa chỉ là biểu hiện chủ yếu (chiếm 95% số trường số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh và một hợp), ngủ nhiều chỉ chiếm khoảng 5%[1]. số triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân Sự kết hợp giữa rối loạn giấc ngủ và trầm trầm cảm” với mục tiêu: cảm chủ yếu chặt chẽ đến mức một số nhà nghiên cứu nhắc nhở rằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tương quan giữa chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh với một số triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 5 - 3/2016 NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN GIỮA CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM Đặng Trần Khang*, Lã Quốc Bảo*, Đinh Vũ Ngọc Ninh* Tóm tắt Nghiên cứu tương quan giữa chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) với một số triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm. Nghiên cứu dựa trên 57 bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn trầm cảm có rối loạn giấc ngủ bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Chỉ số chất lượng giấc ngủ PSQI trung bình của các bệnh nhân khá cao là: 15,89 ± 2,02. Chỉ số này không phụ thuộc vào nhóm tuổi, giới tính, triệu chứng loạn thần và có hay không có ác mộng. Có sự tương quan tuyến tính thuận mức độ vừa giữa chỉ số chất lượng giấc ngủ PSQI và mức độ tự sát, số lần tái phát trầm cảm, mức độ lo âu, tổng điểm Hamilton. Chỉ số PSQI càng cao thì mức độ tự sát càng cao; số lần tái phát trầm cảm càng nhiều; mức độ lo âu càng lớn; mức độ trầm cảm càng nặng. Như vậy mất ngủ không đơn giản chỉ là một triệu chứng mà còn có vai trò hết sức quan trọng; nó chính là một yếu tố dự báo mức độ tự sát, số lần tái phát bệnh, mức độ nặng của bệnh nhân rối loạn trầm cảm. STUDY ON THE CORRELATION BETWEEN THE PITTSBURGH SLEEP QUANLITY INDEX WITH SOME CLINICAL SYMPTOMS IN PATIENTS WITH DEPRESSION Abstract The purpose of this study was to establish the correlation between the Pittsburgh sleep quality index (PSQI) with some clinical symptoms in patients with depression. This Bệnh viện Quân y 175 (*) Người phản hồi (Corresponding): Đặng Trần Khang (Email: bskhangv175@gmail.com) Ngày nhận bài: 10/3/2016. Ngày phản biện đánh giá bài báo: 17/3/2016. Ngày bài báo được đăng: 30/3/2016 68 COÂNG TRÌNH NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC study used descriptive cross-sectional method and based on 57 patients who diagnosed of depressive disorder with sleep disturbance. From studied, the PSQI’s mean of sleep quality in patients is high: 15,89±2,02. This index does not depend on age group; sex; with or without psychotic symptoms, and with or without nightmare. There is moderate co-variance linear regression between the PSQI with suicidal level; number of relapse; anxiety level and sum of the scores from the first 17 items of Hamilton depression rating scale. The higher the PSQI, the severe the suicidal and anxiety level are, the number of relapse and the Hamilton depression rating scale’s scores also increase. As the matter of fact, Insomnia is not simply a symptom, it has a very importance role to predict suicidal level, number of relapse and severe level in patients with depression. Keyword: Depressive disorder. ĐẶT VẤN ĐỀ và hành vi tự sát[5],[7]. Thực tế cho thấy ở bệnh nhân trầm cảm, rối loạn giấc ngủ Trầm cảm là một bệnh lý tâm thần rất thường là lời than phiền đầu tiên và cũng phổ biến. Hàng năm trên thế giới có hàng là lý do chủ yếu khiến bệnh nhân phải đi chục triệu người được phát hiện bệnh trầm khám bệnh. cảm. Trong ngày Sức khỏe tâm thần Thế giới lần thứ 20 (10/10/2012), Tổ chức Y Vì vậy theo dõi, đánh giá triệu chứng tế Thế giới xếp chứng rối loạn trầm cảm rối loạn giấc ngủ trong bệnh trầm cảm đơn cực vào hàng thứ 3 trong danh sách thực sự trở thành vấn đề hữu ích cho công các nguyên nhân gây ra gánh nặng bệnh tật tác quản lý và điều trị các bệnh nhân trầm toàn cầu vào năm 2004 và dự tính chứng cảm. Nhưng cho đến nay ở nước ta vấn bệnh này sẽ dẫn đầu danh sách vào năm đề này chưa có công trình nào nghiên cứu 2030[2]. một cách đầy đủ và hệ thống. Để làm sáng tỏ hơn về vai trò của rối loạn giấc ngủ Trên 90% số bệnh nhân này có biểu trong bệnh trầm cảm, chúng tôi tiến hành hiện rối loạn giấc ngủ. Trong đó mất ngủ đề tài: “Nghiên cứu tương quan giữa chỉ là biểu hiện chủ yếu (chiếm 95% số trường số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh và một hợp), ngủ nhiều chỉ chiếm khoảng 5%[1]. số triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân Sự kết hợp giữa rối loạn giấc ngủ và trầm trầm cảm” với mục tiêu: cảm chủ yếu chặt chẽ đến mức một số nhà nghiên cứu nhắc nhở rằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y dược thực hành Bài viết về y học Chất lượng giấc ngủ Pittsburgh Bệnh nhân trầm cảm Rối loạn trầm cảmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 195 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 183 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 175 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 173 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 171 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 166 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
6 trang 159 0 0