![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu tỷ lệ mang staphylococcus aureus và độ nhạy cảm với kháng sinh của chúng ở trẻ dưới 5 tuổi ở địa bàn phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 111.50 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm: Điều tra tỷ lệ mang Staphylococcus aureus ở niêm mạc mũi ở trẻ dưới 5 tuổi; đánh giá một số tiêu chuẩn sinh vật học dùng để xác định Staphylococcus aureus; xác định mức độ nhạy cảm của Staphylococcus aureus với kháng sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tỷ lệ mang staphylococcus aureus và độ nhạy cảm với kháng sinh của chúng ở trẻ dưới 5 tuổi ở địa bàn phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 24, 2004 NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MANG STAPHYLOCOCCUS AUREUS VÀ ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA CHÚNG Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI Ở ĐỊA BÀN PHƯỜNG VĨNH NINH, THÀNH PHỐ HUẾ Trần Thị Như Hoa Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Loài Staphylococcus aureus là một trong số các vi khuẩn ký sinh ở trên da và niêm mạc, nhiều nhất là ở mũi. Có khoảng 1040% người khỏe mạnh mang Staphylococcus aureus. Khi có những tổn thương ở da và niêm mạc kèm theo những rối loạn về chức năng thì các nhiễm trùng do Staphylococcus aureus dễ dàng xuất hiện. Hiện nay, hiện tượng Staphylococcus aureus kháng kháng sinh trở nên khá phổ biến do tình trạng sử dụng kháng sinh ngày càng nhiều ở cộng đồng với những kháng sinh có hoạt phổ rộng, nhiều loại kháng sinh khác nhau và với liều lượng không đúng. Hiện tượng kháng thuốc không chỉ xuất hiện ở các vi khuẩn ở trong bệnh viện mà còn trên các vi khuẩn ở cộng đồng ngoài bệnh viện. Việc nghiên cứu mức độ kháng thuốc không chỉ được thực hiện trên các vi khuẩn tại bệnh viện, mà còn trên cả vi khuẩn ở cộng đồng ngoài bệnh viện là vấn đề rất cần thiết nhằm theo dõi diễn biến kháng thuốc, dự báo xu thế kháng thuốc và đề ra những biện pháp thích hợp nhằm hạn chế mức gia tăng tính kháng thuốc từ đó giúp cho việc sử dụng kháng sinh ở cộng đồng hợp lý và tiết kiệm. Vì tất cả những lý do trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu tỷ lệ mang Staphylococcus aureus và độ nhạy cảm với kháng sinh của chúng ở trẻ dưới 5 tuổi ở một số địa bàn thành phố Huế” nhằm mục tiêu: 1. Điều tra tỷ lệ mang Staphylococcus aureus ở niêm mạc mũi ở trẻ dưới 5 tuổi 57 2. Đánh giá một số tiêu chuẩn sinh vật học dùng để xác định Staphylococcus aureus 3. Xác định mức độ nhạy cảm của Staphylococcus aureus với kháng sinh. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng: a. Đối tượng nghiên cứu: Là những trẻ em khỏe mạnh dưới 5 tuổi ở một số nhà trẻ và mẫu giáo phường Vĩnh Ninh. Tiến hành lấy mẫu nghiệm dịch ngoáy mũi bằng que tăm bông vô trùng ở 110 trẻ em dưới 5 tuổi không phân biệt giới tính tại trường mầm non 2 Ngô Quyền, thành phố Huế từ tháng 11 năm 2001 đến tháng 1 năm 2002. b.Vi khuẩn: Các chủng Staphylococcus aureus đã phân lập được từ niêm mạc mũi trẻ khỏe mạnh 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu: 2.1.Vật liệu nghiên cứu: Môi trường nuôi cấy, phân lập và xác định vi khuẩn: + Blood Agar: để chế môi trường thạch máu + Canh thang BHI (Brain Hear Infusion broth) + Thạch dinh dưỡng (Nutrient Agar) + Thạch máu thỏ + Thạch chapman: khảo sát sự lên men mannit. + Thạch Mueller Hinton + 5% NaCl: Xác định tính chất đề kháng với oxacillin Sinh vật phẩm: + H2O2 3% để làm thử nghiệm catalaza + Máu tim thỏ để chế môi trường thạch máu + Huyết tương thỏ vô trùng để làm thử nghiệm Coagulase. + Các khoanh giấy kháng sinh để làm kháng sinh đồ. Giấy thấm màu trắng để xác định sắc tố của vi khuẩn. Lam kính, ống nghiệm, pipét Các môi trường sử dụng trong đề tài này của hãng OXOID (Anh) và các khoanh giấy kháng sinh của hãng Sanofi (Pháp) do bộ môn Vi sinh Trường Đại học Y khoa Huế cung cấp. d. Chủng vi khuẩn chuẩn quốc tế được sử dụng để kiểm tra chất lượng kháng sinh đồ là S. aureus ATCC 25923. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: a. Ngoáy mũi (cả 2 hốc mũi) b. Qui trình nuôi cấy phân lập: Mẫu nghiệm là dịch ngoáy mũi được: 58 Nhuộm Gram xem hình thể vi khuẩn có mặt Que tăm bông sau khi ngoáy mũi được cấy ngay vào môi trường thạch máu đĩa, canh thang ống, ủ ấm 370C qua đêm. Sau 24 giờ từ các môi trường nuôi cấy ghi nhận khuẩn lạc của tụ cầu trên các môi trường trên bằng cách nhuộm gram để nhận biết hình thể, tính chất bắt màu, trích biệt và xác định tụ cầu gây bệnh theo thường quy xét nghiệm của phòng thí nghiệm. Sau khi đã định danh, xác định tính nhạy cảm với kháng sinh của các chủng phân lập được: tiến hành làm kháng sinh đồ bằng kỹ thuật khoanh giấy khuếch tán trong thạch theo phương pháp KirbyBauer cải tiến đã được chương trình giám sát quốc gia về tính kháng thuốc của các vi khuẩn gây bệnh đưa vào thường qui từ năm 1988 đến nay. Đánh giá kết quả bằng cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tỷ lệ mang staphylococcus aureus và độ nhạy cảm với kháng sinh của chúng ở trẻ dưới 5 tuổi ở địa bàn phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 24, 2004 NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MANG STAPHYLOCOCCUS AUREUS VÀ ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA CHÚNG Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI Ở ĐỊA BÀN PHƯỜNG VĨNH NINH, THÀNH PHỐ HUẾ Trần Thị Như Hoa Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Loài Staphylococcus aureus là một trong số các vi khuẩn ký sinh ở trên da và niêm mạc, nhiều nhất là ở mũi. Có khoảng 1040% người khỏe mạnh mang Staphylococcus aureus. Khi có những tổn thương ở da và niêm mạc kèm theo những rối loạn về chức năng thì các nhiễm trùng do Staphylococcus aureus dễ dàng xuất hiện. Hiện nay, hiện tượng Staphylococcus aureus kháng kháng sinh trở nên khá phổ biến do tình trạng sử dụng kháng sinh ngày càng nhiều ở cộng đồng với những kháng sinh có hoạt phổ rộng, nhiều loại kháng sinh khác nhau và với liều lượng không đúng. Hiện tượng kháng thuốc không chỉ xuất hiện ở các vi khuẩn ở trong bệnh viện mà còn trên các vi khuẩn ở cộng đồng ngoài bệnh viện. Việc nghiên cứu mức độ kháng thuốc không chỉ được thực hiện trên các vi khuẩn tại bệnh viện, mà còn trên cả vi khuẩn ở cộng đồng ngoài bệnh viện là vấn đề rất cần thiết nhằm theo dõi diễn biến kháng thuốc, dự báo xu thế kháng thuốc và đề ra những biện pháp thích hợp nhằm hạn chế mức gia tăng tính kháng thuốc từ đó giúp cho việc sử dụng kháng sinh ở cộng đồng hợp lý và tiết kiệm. Vì tất cả những lý do trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu tỷ lệ mang Staphylococcus aureus và độ nhạy cảm với kháng sinh của chúng ở trẻ dưới 5 tuổi ở một số địa bàn thành phố Huế” nhằm mục tiêu: 1. Điều tra tỷ lệ mang Staphylococcus aureus ở niêm mạc mũi ở trẻ dưới 5 tuổi 57 2. Đánh giá một số tiêu chuẩn sinh vật học dùng để xác định Staphylococcus aureus 3. Xác định mức độ nhạy cảm của Staphylococcus aureus với kháng sinh. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng: a. Đối tượng nghiên cứu: Là những trẻ em khỏe mạnh dưới 5 tuổi ở một số nhà trẻ và mẫu giáo phường Vĩnh Ninh. Tiến hành lấy mẫu nghiệm dịch ngoáy mũi bằng que tăm bông vô trùng ở 110 trẻ em dưới 5 tuổi không phân biệt giới tính tại trường mầm non 2 Ngô Quyền, thành phố Huế từ tháng 11 năm 2001 đến tháng 1 năm 2002. b.Vi khuẩn: Các chủng Staphylococcus aureus đã phân lập được từ niêm mạc mũi trẻ khỏe mạnh 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu: 2.1.Vật liệu nghiên cứu: Môi trường nuôi cấy, phân lập và xác định vi khuẩn: + Blood Agar: để chế môi trường thạch máu + Canh thang BHI (Brain Hear Infusion broth) + Thạch dinh dưỡng (Nutrient Agar) + Thạch máu thỏ + Thạch chapman: khảo sát sự lên men mannit. + Thạch Mueller Hinton + 5% NaCl: Xác định tính chất đề kháng với oxacillin Sinh vật phẩm: + H2O2 3% để làm thử nghiệm catalaza + Máu tim thỏ để chế môi trường thạch máu + Huyết tương thỏ vô trùng để làm thử nghiệm Coagulase. + Các khoanh giấy kháng sinh để làm kháng sinh đồ. Giấy thấm màu trắng để xác định sắc tố của vi khuẩn. Lam kính, ống nghiệm, pipét Các môi trường sử dụng trong đề tài này của hãng OXOID (Anh) và các khoanh giấy kháng sinh của hãng Sanofi (Pháp) do bộ môn Vi sinh Trường Đại học Y khoa Huế cung cấp. d. Chủng vi khuẩn chuẩn quốc tế được sử dụng để kiểm tra chất lượng kháng sinh đồ là S. aureus ATCC 25923. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: a. Ngoáy mũi (cả 2 hốc mũi) b. Qui trình nuôi cấy phân lập: Mẫu nghiệm là dịch ngoáy mũi được: 58 Nhuộm Gram xem hình thể vi khuẩn có mặt Que tăm bông sau khi ngoáy mũi được cấy ngay vào môi trường thạch máu đĩa, canh thang ống, ủ ấm 370C qua đêm. Sau 24 giờ từ các môi trường nuôi cấy ghi nhận khuẩn lạc của tụ cầu trên các môi trường trên bằng cách nhuộm gram để nhận biết hình thể, tính chất bắt màu, trích biệt và xác định tụ cầu gây bệnh theo thường quy xét nghiệm của phòng thí nghiệm. Sau khi đã định danh, xác định tính nhạy cảm với kháng sinh của các chủng phân lập được: tiến hành làm kháng sinh đồ bằng kỹ thuật khoanh giấy khuếch tán trong thạch theo phương pháp KirbyBauer cải tiến đã được chương trình giám sát quốc gia về tính kháng thuốc của các vi khuẩn gây bệnh đưa vào thường qui từ năm 1988 đến nay. Đánh giá kết quả bằng cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tỷ lệ mang staphylococcus aureus Xác định Staphylococcus aureus Độ nhạy kháng sinh Kháng kháng sinh Vi khuẩn ký sinhTài liệu liên quan:
-
8 trang 56 0 0
-
8 trang 31 0 0
-
7 trang 26 0 0
-
4 trang 24 1 0
-
4 trang 24 1 0
-
Sự lan truyền và tính kháng kháng sinh của Escherichia coli trong nước thải ở Hà Nam
9 trang 23 0 0 -
62 trang 23 0 0
-
5 trang 22 1 0
-
6 trang 20 0 0
-
17 trang 19 0 0