Danh mục

Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết ngôn bản vào việc dạy học ngoại ngữ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.40 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu ngôn bản và văn bản; phát ngôn đơn vị nhỏ nhất của ngôn bản; ngôn bản nói và ngôn bản viết; phát ngôn trên bình diện kết học; phát ngôn trên bình diện dụng học; phát ngôn trên bình diện nghĩa học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết ngôn bản vào việc dạy học ngoại ngữTAP CHI KHOA HOC ĐHQGHN NGOAI NGỮ. T XXI. số 3, 2005 N G H IÊ N CỨU ỨNG D Ụ N G LÝ T H U Y Ế T N G Ô N B Ả N 1V À O V IỆ C DẠ Y H Ọ C N G O Ạ I N G Ữ Trần Kim Bảo 1. Vân để Ch. Morris giải thích rằng kêt học nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu VỚI tín Nhiệm vụ của bài viết này không phải hiệu, nghĩa học nghiên cứu quan hệ giữalà nghiên cứu ngôn bản nói chung, mà là tín hiệu VỚI thê giới khách quan, dụng họcnghiên cứu ứng dụng lí thuyết vê ngôn bản nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu với việcvào việc dạy học ngoại ngừ. Tuy vậy, trước sử dụng chúng. Vậy việc dạy học ngoại ngừkhi bàn vê ngôn bản VỚI tư cách là đôi nếu được hiểu là quá trình tạo ra ỏ ngườitượng của việc dạy học ngoại ngừ, cần thiêt học một ngôn ngừ thứ hai (ngoài tiêng mẹphái diêm qua vài nét đặc trưng của khái đẻ của họ) VỚI tư cách là một hệ thông tínniệm này. hiệu mới, thì cần phái lấy ngôn ban làm Ngôn ngừ học từ nửa sau thê kỉ XX đã mục đích của mình. Ngôn bản VỚI nghĩabước s a n g m ộ t th ò i kì m ớ i - th ò i kì b ã t đầu chung nhất - đó là lời (nói hoặc viết) mangtích cực nghiên cứu lòi nói (Parole) trong đặc trưng ba chiều: kết, nghĩa và dụng.sự đôi lập với ngôn ngữ (Langue) (trong hệthuật ngữ của F. de Saussure). Thòi kì mới 2. N gôn bản và vă n bảnnày dược* đánh dấu bằng những công trình Sự đôi lập hai khái niệm này, trong(’ủa Ch. Morris (1946), c .s . Peirce (1978), cách hiểu của chủng tôi, hoàn toàn mangJ R . Searle (1969, 1975) và của những học tinh thần của F. de Saussure, nghía hà sựgiá khác. Cùng từ đó ra cìời học thuyêt ba đôi lập giừa ngôn ngữ, tức là văn bán, vàbình diện: kêt hoc* hay kôt pháp lời nói, tức là ngôn bản. Vàn bản là cấu(Syntactics), nghĩa học (Semantics) và trúc ngôn ngừ trừu tượng ngoài ngôn cánh,dụng học hay dụng pháp (Pragmatics) xuất giông như những công thức toán học.phát từ kí hiệu học (Semiotics). những công thức hoá học, cùng như những TSKH . Bò Giáo due & Đ ao tao Thuảt ngừ Ngôn bản (D iscourse) trong tiếng V iêt còn có tên goi khác là Diễn ngôn. M ột sô nhà nghiên cứu đã dichD iscourse A nalysis là Phân tich Diễn ngôn. Theo D. Nunan (1997), thuảt ngữ Phân tich diễn ngôn đươc z Harris sửdung lán đẩu tiên vào năm 1952, mâc dù, như M. Coulthard nhận xét, bài báo cùa Harris làm ta thất vong (Dẩn theo D.Nunan 1997, tr. 5). Chủng tôi dùng thuât ngữ Ngôn bản là để đối lâp với thuát ngữ Vàn bản (D iscourse - Text), c ầ n nóithêm rảng từ vàn bản vốn đa nghĩa. Ngoài nghĩa chung tỏi dùng ở đáy (ý nghĩa ngôn ngữ học), từ này còn biểu hiên sảnphẩm của hoat đông ngôn ngữ, chảng han như vân bản của nghị quyết, vân bản hợp đổng... 78 Trán Kim Báobản vẽ thiết kế, những sơ đồ. Ngôn bản là gián, những cuộc thoại, những quáng cáo,sự hiện thực hoá văn bản trong đời sống những cuộc hội đàm, phỏng vấn, báo cáo,khi ngôn ngừ thực hiện chức năng giao tiếp truyện ngắn, tiếu thuyết v.v... Đơn vị nhocủa mình. Ngôn bản luôn luôn cụ thế, bởi nhất mang thông tin là phát ngôn.vì nó gan liền VỚI ngôn cảnh cụ thê. 3.1. P h á t ngôn và cảuNgôn bản và văn bản đôi lập nhau, nhưngkhông loại trừ nhau, đó là sự thông nhất Vậy phát ngôn và câu khác nhau thêcủa các mặt đôì lập. nào? Sự khác nhau này phán ánh sự khác3. Phát ngôn - đơn vị nhỏ nhât của nhau giừa ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: