Nghiên cứu ứng dụng mô hình hai chiều đứng CE-QUAL-W2 mô phỏng và dự báo chất lượng nước hồ Hoà Bình
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này xin giới thiệu quá trình ứng dụng mô hình hai chiều đứng CE-QUAL-W2 nghiên cứu sự biến đổi chất lượng nước hồ Hoà Bình theo chiều sâu, làm rõ hơn chế độ phân tầng nhiệt độ và nồng độ khí ôxi hòa tan trong nước hồ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm thêm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng mô hình hai chiều đứng CE-QUAL-W2 mô phỏng và dự báo chất lượng nước hồ Hoà BìnhNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔINGHIÊN CỨU ỨNG DỤNGMÔ HÌNH HAI CHIỀU ĐỨNG CE-QUAL-W2 MÔ PHỎNGVÀ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ HOÀ BÌNHTS. Nguyễn Kiên DũngTrung tâm Ứng dụng công nghệ và Bồi dưỡng nghiệp vụ khí tượng thủy văn và môi trườngau khi hồ Hoà Bình được xây dựng và đi vào vận hành từ năm 1990, chất lượng nước hồ có nhiềuthay đổi. Đặc biệt trong bối cảnh hồ chứa thủy điện Sơn La đã hoàn thành và chính thức tích nướcđiều tiết vào tháng 9 năm 2012 thì việc nghiên cứu, dự báo sự biến đổi chất lượng nước hồ theokhông gian và theo thời gian là yêu cầu thực tế hết sức cấp thiết.Bài báo này xin giới thiệu quá trình ứng dụng mô hình hai chiều đứng CE-QUAL-W2 nghiên cứu sự biếnđổi chất lượng nước hồ Hoà Bình theo chiều sâu, làm rõ hơn chế độ phân tầng nhiệt độ và nồng độ khí ôxi hòatan trong nước hồ.S1. Đặt vấn đềHồ chứa Hoà Bình trên sông Đà với tổng dungtích 9.45 tỷ m3, chiều dài 200 km, diện tích mặtthoáng hồ ứng với mực nước dâng bình thường là208 km2 bắt đầu hình thành từ tháng 1 năm1983,năm 1987 tích đầy nước, tháng 4/1994 phát điện tổmáy cuối cùng. Đây là hồ chứa dạng sông dài, hẹpvà sâu, có độ dốc đáy lớn. Vì vậy nồng độ bùn cátvà các yếu tố chất lượng nước không chỉ biến đổiphức tạp theo chiều dọc mà còn theo chiều sâu củahồ.Để tìm hiểu chế độ phân tầng nhiệt, ô xi hòa tan,nồng độ chất lơ lửng trong hồ Hòa Bình, mô hìnhchất lượng nước hai chiều đứng CE-QUAL-W2 đãđược nghiên cứu ứng dụng thử nghiệm.2. Cơ sở lí thuyết mô hình CE-QUAL-W2Mô hình CE-QUAL-W2 sử dụng các phương trìnhtrung bình hướng ngang của chất lỏng chuyểnđộng được chuyển đổi từ các phương trình bachiều, được Edinger và Buckak xây dựng từ năm1975 và liên tục được phát triển cho tới nay.a. Phương trình động lượng(1)Trong đó: U: thành phần tốc độ hướng dọc củatốc độ trung bình theo phương ngang (m/s), B:chiều rộng khối nước (m), X: trục hoành của tọa độCartesian với chiều dương hướng theo chiều dòngchảy, Z: trục tung của tọa độ Cartesian với chiềudương hướng xuống dưới, W: thành phần tốc độtheo chiều sâu (m/s), p: mật độ (kg/m3), P: áp suất(N/m2), Ax: hệ số phân bố động lượng hướng dọc(m2/s), Tx: ứng suất tiếp trên một đơn vị khối lượngU (m2/s).b. Phương trình vận chuyển chất(2)Trong đó:: nồng độ thành phần trung bình hướng ngang(g/m3), Dx: hệ số phân tán thành phần và nhiệt độhướng dọc (m2/s), Dz: hệ số phân tán thành phầnvà nhiệt độ hướng thẳng đứng (m2/s), q : tỉ lệ khối52TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 06 - 2014lượng thành phần trong dòng chảy nhập hoặcphân lưu khu giữa trên một đơn vị thể tích (g/m3s),S : số hạng nguồn cấp/nguồn tiêu động học đốivới các nồng độ thành phần (g/m3s).c. Cao trình mặt nướcSỰ KIỆN & HOẠT ĐỘNG(3)Trong đó: B : độ rộng mặt nước thay đổi theokhông gian và thời gian; : vị trí mặt nước tự do, m;h: tổng độ sâu, m; q: lưu lượng gia nhập hoặc phânlưu khu giữa, m3/s.d. Áp suất thủy tĩnh(4)2Trong đó: g: gia tốc trọng trường, m/s .e. Phương trình liên tục(5)f. Phương trình trạng thái(6)Trong đó:: h làm mật độ phụ thuộcvào nhiệt độ, tổng chất rắn hòa tan hay độ muối vàchất rắn lơ lửng.Các ẩn số trong 6 phương trình trên là:.và p. Phương pháp trung bình hướng ngang bỏ quasự cân bằng động lượng hướng ngang, tốc độhướng ngang và gia tốc Coriolit. Thuật toán giải 6phương trình này tạo nên cấu trúc cơ bản của môhình.3. Ứng dụng mô hình mô phỏng và dự báodiễn biến chất lượng nước hồ Hoà Bình.a. Lưới tính toánTừ số liệu địa hình lòng hồ thực đo năm 1992,dựa trên những yêu cầu của mô hình, hồ Hoà Bìnhtừ Tạ Bú đến cửa đập được phân chia dưới dạng lướiđều thành 82 đoạn sông với chiều dài mỗi đoạn là2500 m được đánh số thứ tự từ 1-82 từ thượng lưuvề hạ lưu và 35 lớp lưới với chiều cao mỗi ô lưới là 3m đánh số thứ tự từ 1-35 từ mặt đến đáy. Trên đoạnsông nghiên cứu có 3 nhánh nhập lưu là Suối Sậpnhập lưu tại đoạn sông số 29, Suối Khoáng tại đoạnsông số 47 và Suối Sang tại đoạn sông số 71.Hình 1. Lưới tính toán sử dụng trong mô hìnhb. Điều kiện biên và điều kiện ban đầulưu lượng xả qua đập.Điều kiện ban đầu: Số liệu địa hình thực đo cácĐiều kiện nội biên: Lưu lượng nước của mỗimặt cắt ngang năm 1992 sau khi đã được chuyểnnhánh được lấy bằng 1/3 (3 nhánh) chênh lệch lưuđổi sang dưới dạng chiều cao và chiều rộng các ôlượng nước trung bình nhiều năm giữa Hoà Bình -lưới.Tạ Bú, nhiệt độ nước và chất lượng nước các nhánhĐiều kiện biên trên: Lưu lượng nước, nhiệt độnước bình quân ngày và nồng độ các thành phầnchất lượng nước thực đo tại mặt cắt Tạ Bú.Điều kiện biên dưới: Lưu lượng nước bình quânngày thực đo tại trạm Hoà Bình được giả thiết bằnglấy theo số liệu tại Tạ Bú.Điều kiện biên bề mặt: Nhiệt độ không khí bìnhquân ngày, nhiệt độ điểm sương, tốc độ gió, hướnggió và độ che phủ của mây quan trắc 4 ốp tại trạmHoà Bình.TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 06 - 201453 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng mô hình hai chiều đứng CE-QUAL-W2 mô phỏng và dự báo chất lượng nước hồ Hoà BìnhNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔINGHIÊN CỨU ỨNG DỤNGMÔ HÌNH HAI CHIỀU ĐỨNG CE-QUAL-W2 MÔ PHỎNGVÀ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ HOÀ BÌNHTS. Nguyễn Kiên DũngTrung tâm Ứng dụng công nghệ và Bồi dưỡng nghiệp vụ khí tượng thủy văn và môi trườngau khi hồ Hoà Bình được xây dựng và đi vào vận hành từ năm 1990, chất lượng nước hồ có nhiềuthay đổi. Đặc biệt trong bối cảnh hồ chứa thủy điện Sơn La đã hoàn thành và chính thức tích nướcđiều tiết vào tháng 9 năm 2012 thì việc nghiên cứu, dự báo sự biến đổi chất lượng nước hồ theokhông gian và theo thời gian là yêu cầu thực tế hết sức cấp thiết.Bài báo này xin giới thiệu quá trình ứng dụng mô hình hai chiều đứng CE-QUAL-W2 nghiên cứu sự biếnđổi chất lượng nước hồ Hoà Bình theo chiều sâu, làm rõ hơn chế độ phân tầng nhiệt độ và nồng độ khí ôxi hòatan trong nước hồ.S1. Đặt vấn đềHồ chứa Hoà Bình trên sông Đà với tổng dungtích 9.45 tỷ m3, chiều dài 200 km, diện tích mặtthoáng hồ ứng với mực nước dâng bình thường là208 km2 bắt đầu hình thành từ tháng 1 năm1983,năm 1987 tích đầy nước, tháng 4/1994 phát điện tổmáy cuối cùng. Đây là hồ chứa dạng sông dài, hẹpvà sâu, có độ dốc đáy lớn. Vì vậy nồng độ bùn cátvà các yếu tố chất lượng nước không chỉ biến đổiphức tạp theo chiều dọc mà còn theo chiều sâu củahồ.Để tìm hiểu chế độ phân tầng nhiệt, ô xi hòa tan,nồng độ chất lơ lửng trong hồ Hòa Bình, mô hìnhchất lượng nước hai chiều đứng CE-QUAL-W2 đãđược nghiên cứu ứng dụng thử nghiệm.2. Cơ sở lí thuyết mô hình CE-QUAL-W2Mô hình CE-QUAL-W2 sử dụng các phương trìnhtrung bình hướng ngang của chất lỏng chuyểnđộng được chuyển đổi từ các phương trình bachiều, được Edinger và Buckak xây dựng từ năm1975 và liên tục được phát triển cho tới nay.a. Phương trình động lượng(1)Trong đó: U: thành phần tốc độ hướng dọc củatốc độ trung bình theo phương ngang (m/s), B:chiều rộng khối nước (m), X: trục hoành của tọa độCartesian với chiều dương hướng theo chiều dòngchảy, Z: trục tung của tọa độ Cartesian với chiềudương hướng xuống dưới, W: thành phần tốc độtheo chiều sâu (m/s), p: mật độ (kg/m3), P: áp suất(N/m2), Ax: hệ số phân bố động lượng hướng dọc(m2/s), Tx: ứng suất tiếp trên một đơn vị khối lượngU (m2/s).b. Phương trình vận chuyển chất(2)Trong đó:: nồng độ thành phần trung bình hướng ngang(g/m3), Dx: hệ số phân tán thành phần và nhiệt độhướng dọc (m2/s), Dz: hệ số phân tán thành phầnvà nhiệt độ hướng thẳng đứng (m2/s), q : tỉ lệ khối52TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 06 - 2014lượng thành phần trong dòng chảy nhập hoặcphân lưu khu giữa trên một đơn vị thể tích (g/m3s),S : số hạng nguồn cấp/nguồn tiêu động học đốivới các nồng độ thành phần (g/m3s).c. Cao trình mặt nướcSỰ KIỆN & HOẠT ĐỘNG(3)Trong đó: B : độ rộng mặt nước thay đổi theokhông gian và thời gian; : vị trí mặt nước tự do, m;h: tổng độ sâu, m; q: lưu lượng gia nhập hoặc phânlưu khu giữa, m3/s.d. Áp suất thủy tĩnh(4)2Trong đó: g: gia tốc trọng trường, m/s .e. Phương trình liên tục(5)f. Phương trình trạng thái(6)Trong đó:: h làm mật độ phụ thuộcvào nhiệt độ, tổng chất rắn hòa tan hay độ muối vàchất rắn lơ lửng.Các ẩn số trong 6 phương trình trên là:.và p. Phương pháp trung bình hướng ngang bỏ quasự cân bằng động lượng hướng ngang, tốc độhướng ngang và gia tốc Coriolit. Thuật toán giải 6phương trình này tạo nên cấu trúc cơ bản của môhình.3. Ứng dụng mô hình mô phỏng và dự báodiễn biến chất lượng nước hồ Hoà Bình.a. Lưới tính toánTừ số liệu địa hình lòng hồ thực đo năm 1992,dựa trên những yêu cầu của mô hình, hồ Hoà Bìnhtừ Tạ Bú đến cửa đập được phân chia dưới dạng lướiđều thành 82 đoạn sông với chiều dài mỗi đoạn là2500 m được đánh số thứ tự từ 1-82 từ thượng lưuvề hạ lưu và 35 lớp lưới với chiều cao mỗi ô lưới là 3m đánh số thứ tự từ 1-35 từ mặt đến đáy. Trên đoạnsông nghiên cứu có 3 nhánh nhập lưu là Suối Sậpnhập lưu tại đoạn sông số 29, Suối Khoáng tại đoạnsông số 47 và Suối Sang tại đoạn sông số 71.Hình 1. Lưới tính toán sử dụng trong mô hìnhb. Điều kiện biên và điều kiện ban đầulưu lượng xả qua đập.Điều kiện ban đầu: Số liệu địa hình thực đo cácĐiều kiện nội biên: Lưu lượng nước của mỗimặt cắt ngang năm 1992 sau khi đã được chuyểnnhánh được lấy bằng 1/3 (3 nhánh) chênh lệch lưuđổi sang dưới dạng chiều cao và chiều rộng các ôlượng nước trung bình nhiều năm giữa Hoà Bình -lưới.Tạ Bú, nhiệt độ nước và chất lượng nước các nhánhĐiều kiện biên trên: Lưu lượng nước, nhiệt độnước bình quân ngày và nồng độ các thành phầnchất lượng nước thực đo tại mặt cắt Tạ Bú.Điều kiện biên dưới: Lưu lượng nước bình quânngày thực đo tại trạm Hoà Bình được giả thiết bằnglấy theo số liệu tại Tạ Bú.Điều kiện biên bề mặt: Nhiệt độ không khí bìnhquân ngày, nhiệt độ điểm sương, tốc độ gió, hướnggió và độ che phủ của mây quan trắc 4 ốp tại trạmHoà Bình.TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 06 - 201453 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Mô hình hai chiều đứng Chất lượng nước hồ Hoà Bình Phân tầng nhiệt độ Nồng độ khí ôxi hòa tanGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 165 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0