Nghiên cứu và đề xuất khung năng lực số của học sinh trung học cơ sở trong học tập trực tuyến
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.99 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất khung năng lực số của học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018 (Bộ GD-ĐT, 2018) về năng lực công nghệ thông tin đối với học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu và đề xuất khung năng lực số của học sinh trung học cơ sở trong học tập trực tuyến VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(19), 19-24 ISSN: 2354-0753 NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT KHUNG NĂNG LỰC SỐ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN Lê Thái Hưng1,+, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội; 1 Nguyễn Thị Hạnh2, Trường Liên cấp Newton, Hà Nội 2 Vũ Phương Liên1 +Tác giả liên hệ ● Email: hunglethai82@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 15/8/2022 In recent years, many countries have been gradually shifting into the era of Accepted: 29/8/2022 digital transformation - a world where everything is connected and constantly Published: 05/10/2022 applied information technology to all aspects of human society - especially in the field of education. Todays young generation needs to equip themselves Keywords with the necessary skills to become a global citizen, especially digital Digital competence, online capabilities right from the school age. At the same time, the extremely learning, information and stressful situation of the Covid-19 epidemic is both an opportunity and a technology, secondary challenge for the transformation in online education. The article aims to schools, competency provide an overview of the concept of digital competence, guidance to build framework a digital competency framework for junior high school students, and at the same time, review and compare it with information technology capabilities in the framework of the 2018 General Education Program. The research results would be a source of reference for policy makers, administrators and teachers in the process of implementing new educational methods to meet the requirements of the social and educational context.1. Mở đầu Thế hệ trẻ ngày nay (“thế hệ gen Z”) đang đứng trước những thách thức, thời cơ lớn trong bối cảnh công nghệphát triển như vũ bão. Đây là đối tượng được trực tiếp trải nghiệm, sống, làm việc và trở thành công dân số, côngdân toàn cầu. Do vậy, việc đào tạo nên các thế hệ sử dụng thành thạo công nghệ thông tin (CNTT), hình thành đượcnăng lực số (NLS) cần được triển khai ngay từ độ tuổi HS. Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp,nền tảng công nghệ đóng vai trò to lớn để duy trì hoạt động dạy và học. Việc chuyển đổi sang hình thức tổ chức dạyhọc kết hợp, không chỉ GV mà cả HS cần được trang bị nhiều hơn các kiến thức, kĩ năng, thái độ làm việc trong môitrường số. Học tập kết hợp đã và đang trở thành xu thế chung trong giáo dục trên toàn cầu, ngay cả khi dịch bệnhđược kiểm soát. Sự phát triển của các hình thức học tập dựa trên nền tảng công nghệ như vậy yêu cầu người học cầntrang bị cho mình năng lực sử dụng CNTT nhuần nhuyễn, có hiểu biết về nền tảng công nghệ và sử dụng nó mộtcách an toàn, có hiệu quả, đúng mục đích. Việt Nam đã và đang có những chính sách cụ thể để thúc đẩy chuyển đổisố một cách toàn diện. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018 đã xác định năng lực tin học là một trongnhững năng lực cốt lõi cần phát triển cho HS. Định hướng này dần được hiện thức hoá qua các văn bản hướng dẫnquan trọng góp phần nâng cao NLS của HS để trở thành công dân thế kỉ XXI; tạo cơ hội cho HS được học tập, pháttriển thêm kĩ năng CNTT (Bộ GD-ĐT, 2020). Trên thế giới, nhiều nghiên cứu liên quan trực tiếp đến NLS, đặc biệt liên quan đến đối tượng trẻ em và cả ngườidạy. Nghiên cứu dựa trên các cuộc khảo sát trực tuyến dành cho trẻ em toàn cầu (Byrne et al., 2016) đề xuất mộtcách tiếp cận toàn diện cho các can thiệp chính sách đối phó với hạnh phúc và quyền của trẻ em trong thời đại kĩthuật số (KTS); “Global Kids Online” là một dự án nghiên cứu quốc tế nhằm mục đích tạo ra và duy trì một cơ sởchứng cớ về việc trẻ em sử dụng Internet bằng cách tạo ra một mạng lưới toàn cầu gồm các nhà nghiên cứu và chuyêngia. Đây là một sáng kiến hợp tác của Văn phòng Nghiên cứu UNICEF - Innocenti, Trường Kinh tế và Khoa họcChính trị London (LSE) và mạng EU Kids Online (UNICEF, 2019). Từ cách tiếp cận, kĩ năng, rủi ro và cơ hội sửdụng CNTT liên quan đến trẻ em trong thời đại KTS nhằm mục đích xây dựng các biện pháp can thiệp. Ngoài ra còncó thêm Dự án DigiLitEY của Ủy ban châu Âu, kết nối việc xóa mù chữ và kiến thức KTS đã đề xuất 3 yếu tố liênquan đến NLS của trẻ em, đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu và đề xuất khung năng lực số của học sinh trung học cơ sở trong học tập trực tuyến VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(19), 19-24 ISSN: 2354-0753 NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT KHUNG NĂNG LỰC SỐ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN Lê Thái Hưng1,+, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội; 1 Nguyễn Thị Hạnh2, Trường Liên cấp Newton, Hà Nội 2 Vũ Phương Liên1 +Tác giả liên hệ ● Email: hunglethai82@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 15/8/2022 In recent years, many countries have been gradually shifting into the era of Accepted: 29/8/2022 digital transformation - a world where everything is connected and constantly Published: 05/10/2022 applied information technology to all aspects of human society - especially in the field of education. Todays young generation needs to equip themselves Keywords with the necessary skills to become a global citizen, especially digital Digital competence, online capabilities right from the school age. At the same time, the extremely learning, information and stressful situation of the Covid-19 epidemic is both an opportunity and a technology, secondary challenge for the transformation in online education. The article aims to schools, competency provide an overview of the concept of digital competence, guidance to build framework a digital competency framework for junior high school students, and at the same time, review and compare it with information technology capabilities in the framework of the 2018 General Education Program. The research results would be a source of reference for policy makers, administrators and teachers in the process of implementing new educational methods to meet the requirements of the social and educational context.1. Mở đầu Thế hệ trẻ ngày nay (“thế hệ gen Z”) đang đứng trước những thách thức, thời cơ lớn trong bối cảnh công nghệphát triển như vũ bão. Đây là đối tượng được trực tiếp trải nghiệm, sống, làm việc và trở thành công dân số, côngdân toàn cầu. Do vậy, việc đào tạo nên các thế hệ sử dụng thành thạo công nghệ thông tin (CNTT), hình thành đượcnăng lực số (NLS) cần được triển khai ngay từ độ tuổi HS. Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp,nền tảng công nghệ đóng vai trò to lớn để duy trì hoạt động dạy và học. Việc chuyển đổi sang hình thức tổ chức dạyhọc kết hợp, không chỉ GV mà cả HS cần được trang bị nhiều hơn các kiến thức, kĩ năng, thái độ làm việc trong môitrường số. Học tập kết hợp đã và đang trở thành xu thế chung trong giáo dục trên toàn cầu, ngay cả khi dịch bệnhđược kiểm soát. Sự phát triển của các hình thức học tập dựa trên nền tảng công nghệ như vậy yêu cầu người học cầntrang bị cho mình năng lực sử dụng CNTT nhuần nhuyễn, có hiểu biết về nền tảng công nghệ và sử dụng nó mộtcách an toàn, có hiệu quả, đúng mục đích. Việt Nam đã và đang có những chính sách cụ thể để thúc đẩy chuyển đổisố một cách toàn diện. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018 đã xác định năng lực tin học là một trongnhững năng lực cốt lõi cần phát triển cho HS. Định hướng này dần được hiện thức hoá qua các văn bản hướng dẫnquan trọng góp phần nâng cao NLS của HS để trở thành công dân thế kỉ XXI; tạo cơ hội cho HS được học tập, pháttriển thêm kĩ năng CNTT (Bộ GD-ĐT, 2020). Trên thế giới, nhiều nghiên cứu liên quan trực tiếp đến NLS, đặc biệt liên quan đến đối tượng trẻ em và cả ngườidạy. Nghiên cứu dựa trên các cuộc khảo sát trực tuyến dành cho trẻ em toàn cầu (Byrne et al., 2016) đề xuất mộtcách tiếp cận toàn diện cho các can thiệp chính sách đối phó với hạnh phúc và quyền của trẻ em trong thời đại kĩthuật số (KTS); “Global Kids Online” là một dự án nghiên cứu quốc tế nhằm mục đích tạo ra và duy trì một cơ sởchứng cớ về việc trẻ em sử dụng Internet bằng cách tạo ra một mạng lưới toàn cầu gồm các nhà nghiên cứu và chuyêngia. Đây là một sáng kiến hợp tác của Văn phòng Nghiên cứu UNICEF - Innocenti, Trường Kinh tế và Khoa họcChính trị London (LSE) và mạng EU Kids Online (UNICEF, 2019). Từ cách tiếp cận, kĩ năng, rủi ro và cơ hội sửdụng CNTT liên quan đến trẻ em trong thời đại KTS nhằm mục đích xây dựng các biện pháp can thiệp. Ngoài ra còncó thêm Dự án DigiLitEY của Ủy ban châu Âu, kết nối việc xóa mù chữ và kiến thức KTS đã đề xuất 3 yếu tố liênquan đến NLS của trẻ em, đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Học tập trực tuyến Giáo dục trực tuyến Năng lực số Cấu trúc năng lực số Đề xuất khung năng lực số Phát triển năng lực sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 193 0 0 -
7 trang 171 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 170 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 138 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
6 trang 98 0 0
-
6 trang 90 0 0