Nghiên cứu về chỉ định và điều trị nội khoa áp xe ruột thừa
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 136.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tiến hành nghiên cứu các chỉ định và kết quả điều trị nội khoa đối với áp xe ruột thừa, nhằm mục đích: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của áp - xe ruột thừa; đánh giá kết quả điều trị áp - xe ruột thừa bằng kháng sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về chỉ định và điều trị nội khoa áp xe ruột thừa TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 18, 2003 NGHIÊN CỨU VỀ CHỈ ĐỊNH VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA ÁP XE RUỘT THỪA Lê Lộc B ệnh vi ện Trung ương Hu ế Nguyễn Nam Hùng Tr ường Trung h ọc Y t ế Th ừa Thiên Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Áp xe ruột thừa là một hình thái diễn tiến của viêm ruột thừa cấp tính. Điều trị áp xe ruột thừa hiện nay phổ biến là mổ dẫn lưu mủ hoặc chọc hút mủ dưới hướng dẫn của siêu âm. Theo nghiên cứu của Lê Lộc qua 97 bệnh nhân được chọc hút dưới hướng dẫn của siêu âm đã cho thấy kết quả tốt, tiếp theo bước nghiên cứu đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu các chỉ định và kết quả điều trị nội khoa đối với áp xe ruột thừa, nhằm mục đích: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của áp xe ruột thừa Đánh giá kết quả điều trị áp xe ruột thừa bằng kháng sinh. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Gồm 111 bệnh nhân ở mọi lứa tuổi, với 43 nam và 68 nữ được chẩn đoán và điều trị áp xe ruột thừa tại Khoa Ngoại Tiêu hóa Bệnh viện Trung ương Huế, từ tháng 1/2000 đến 1/2003. Trong 111 bệnh nhân được nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng (công thức bạch cầu, siêu âm ), kháng sinh điều trị (Cephalosporin thế hệ thứ 3 với liều 2 3g/ ngày đối với người lớn và liều 50 200mg/kg đối với trẻ em; Metronidazole 1,5g/ngày đối với người lớn và 30 40mg/kg cho trẻ em). Kết quả sau điều trị được đánh giá dựa vào các triệu chứnh lâm sàng (sốt, đau ở vùng áp xe, khối gồ) giảm; các triệu chứng cận lâm sàng: bạch cầu giảm; hình dáng, kích thước, cấu trúc bên trong ổ áp xe trên siêu âm giảm hoặc trở thành khối viêm. Xác định tiêu chuẩn để cho bệnh nhân ra viện. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 Qua nghiên cứu điều trị nội khoa 111 bệnh nhân áp xe ruột thừa chúng tôi nhận thấy: có 43/111 (39%) nam; 68/111 (61%) nữ, vào viện đều có sốt (63,1%) và đau trên khối áp xe, thăm khám lâm sàng và siêu âm ghi nhận giới hạn, kích thước, mật độ, độ di động như sau: 1. Ghi nhận khi vào viện: Bảng 1: Nhiệt độ Nhiệt độ lúc vào viện Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 380C5 9 8.2 Bảng 2: Mạch Tần số mạch (l/ph) Số bệnh nhân Tỷ lệ % 61 80 55 49.5 80 100 46 41.4 > 100 10 9.1 Bảng 3: Tính chất đau khi ấn vào hố chậu phải khối áp xe Mức độ đau Số bệnh nhân Tỷ lệ % Không đau 0 0.0 Đau vừa 68 61.3 Đau chói 43 38.7 Bảng 4: Công thức Bạch cầu Tỷ lệ % Số lượng BC Số bệnh nhân 35.1 9000/mm3 72 Bảng 5: Kích thước ổ ápxe trên siêu âm Kích thước ổ áp xe (mm) Số bệnh nhân Tỷ lệ % 81 9 8.1 2. Kết quả sau điều trị: Bảng 6: Sau 3 ngày điều trị (chỉ theo dõi 109 BN vì có 2 BN ra viện trước 3 ngày). Triệu chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhiệt độ và tần số mạch giảm 111 100.0 lớn hơn 1 0.9 Kích thước khối gồ không đổi 33 30.3 qua khám lâm sàng nhỏ hơn 75 68.8 tăng lên 0 0.0 Đau khi ấn vào HCP giảm đi 80 73.4 hết đau 31 28.4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về chỉ định và điều trị nội khoa áp xe ruột thừa TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 18, 2003 NGHIÊN CỨU VỀ CHỈ ĐỊNH VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA ÁP XE RUỘT THỪA Lê Lộc B ệnh vi ện Trung ương Hu ế Nguyễn Nam Hùng Tr ường Trung h ọc Y t ế Th ừa Thiên Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Áp xe ruột thừa là một hình thái diễn tiến của viêm ruột thừa cấp tính. Điều trị áp xe ruột thừa hiện nay phổ biến là mổ dẫn lưu mủ hoặc chọc hút mủ dưới hướng dẫn của siêu âm. Theo nghiên cứu của Lê Lộc qua 97 bệnh nhân được chọc hút dưới hướng dẫn của siêu âm đã cho thấy kết quả tốt, tiếp theo bước nghiên cứu đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu các chỉ định và kết quả điều trị nội khoa đối với áp xe ruột thừa, nhằm mục đích: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của áp xe ruột thừa Đánh giá kết quả điều trị áp xe ruột thừa bằng kháng sinh. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Gồm 111 bệnh nhân ở mọi lứa tuổi, với 43 nam và 68 nữ được chẩn đoán và điều trị áp xe ruột thừa tại Khoa Ngoại Tiêu hóa Bệnh viện Trung ương Huế, từ tháng 1/2000 đến 1/2003. Trong 111 bệnh nhân được nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng (công thức bạch cầu, siêu âm ), kháng sinh điều trị (Cephalosporin thế hệ thứ 3 với liều 2 3g/ ngày đối với người lớn và liều 50 200mg/kg đối với trẻ em; Metronidazole 1,5g/ngày đối với người lớn và 30 40mg/kg cho trẻ em). Kết quả sau điều trị được đánh giá dựa vào các triệu chứnh lâm sàng (sốt, đau ở vùng áp xe, khối gồ) giảm; các triệu chứng cận lâm sàng: bạch cầu giảm; hình dáng, kích thước, cấu trúc bên trong ổ áp xe trên siêu âm giảm hoặc trở thành khối viêm. Xác định tiêu chuẩn để cho bệnh nhân ra viện. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 Qua nghiên cứu điều trị nội khoa 111 bệnh nhân áp xe ruột thừa chúng tôi nhận thấy: có 43/111 (39%) nam; 68/111 (61%) nữ, vào viện đều có sốt (63,1%) và đau trên khối áp xe, thăm khám lâm sàng và siêu âm ghi nhận giới hạn, kích thước, mật độ, độ di động như sau: 1. Ghi nhận khi vào viện: Bảng 1: Nhiệt độ Nhiệt độ lúc vào viện Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 380C5 9 8.2 Bảng 2: Mạch Tần số mạch (l/ph) Số bệnh nhân Tỷ lệ % 61 80 55 49.5 80 100 46 41.4 > 100 10 9.1 Bảng 3: Tính chất đau khi ấn vào hố chậu phải khối áp xe Mức độ đau Số bệnh nhân Tỷ lệ % Không đau 0 0.0 Đau vừa 68 61.3 Đau chói 43 38.7 Bảng 4: Công thức Bạch cầu Tỷ lệ % Số lượng BC Số bệnh nhân 35.1 9000/mm3 72 Bảng 5: Kích thước ổ ápxe trên siêu âm Kích thước ổ áp xe (mm) Số bệnh nhân Tỷ lệ % 81 9 8.1 2. Kết quả sau điều trị: Bảng 6: Sau 3 ngày điều trị (chỉ theo dõi 109 BN vì có 2 BN ra viện trước 3 ngày). Triệu chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhiệt độ và tần số mạch giảm 111 100.0 lớn hơn 1 0.9 Kích thước khối gồ không đổi 33 30.3 qua khám lâm sàng nhỏ hơn 75 68.8 tăng lên 0 0.0 Đau khi ấn vào HCP giảm đi 80 73.4 hết đau 31 28.4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ap xe ruột thừa Điều trị áp xe ruột thừa Nghiên cứu áp xe ruột thừa Bệnh áp xe ruột thừa Bệnh lý ruột thừaTài liệu liên quan:
-
Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa áp xe ruột thừa
4 trang 27 0 0 -
Kết quả phẫu thuật nội soi điều trị áp xe ruột thừa
6 trang 22 0 0 -
Kết quả phẫu thuật nội soi điều trị biến chứng viêm ruột thừa tại Bệnh viện Bạch Mai
6 trang 19 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá kết quả điều trị áp xe ruột thừa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
75 trang 17 0 0 -
SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ RUỘT THỪA
98 trang 15 0 0 -
Kết quả phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
4 trang 13 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và siêu âm viêm ruột thừa ở trẻ dưới 3 tuổi phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
5 trang 12 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan của viêm ruột thừa có biến chứng tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
8 trang 11 0 0 -
5 trang 10 0 0