Nghiên cứu về Thị trường Cổ phiếu tại Việt Nam
Số trang: 119
Loại file: doc
Dung lượng: 1.77 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là tài liệu nghiên cứu của Vina Capital về lĩnh vực ngân hàng của VN. Làm tài liệu rất tốt cho những ai quan tâm đến ngân hàng, và muốn đầu tư vào cổ phiếu của ngân hàng, chúng tôi tin rằng, chúng tôi sẽ khuyến khích các nhà đầu tư kiên nhẫn chờ đợi đến khi thời cơ sẵn sàng sẽ đầu tư cho chắc chắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về Thị trường Cổ phiếu tại Việt Nam Nghiên cứu về Thị trường Cổ phiếu tại Việt Nam VinaCapital Chiến lược BÁO CÁO VỀ KHU VỰC NGÂN HÀNG 15/8/2006 Các Ngân hàng Việt Nam: Câu chuyện dài về tăng trưởng do giá cổ phiếu bị lạm phát. Chúng tôi tin rằng, khu vực ngân hàng đang được định giá quá cao. Chúng tôi khuyến khích các nhà đầu tư kiên nhẫn chờ đợi đến khi khu vực này bộc lộ sự yếu kém của mình trước khi quyết định mua cổ phiếu. Chúng tôi dự báo khu vực này có rủi ro tiếp tục chịu một đợt giảm giá khoảng 5- 10% trong tháng 9. Người ta kỳ vọng rằng, trung bình thị giá của một cổ phiếu gấp 29 lần thu nhập của nó (Hệ số Thị giá/ Thu nhập cổ phiếu) tương ứng mức lãi 90% trong khi mức trung bình của hệ số này của châu Á nhỏ hơn 15. Mặc dù lợi nhuận tăng trưởng với mức bình quân mỗi năm là 50% và tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu (Return on Equity – ROE) đạt trên mức trung bình, mức lãi là quá cao. Trong vòng 2 – 3 năm tới, tiền gửi có thể tiếp tục tăng trưởng với tốc độ hiện tại do khả năng xâm nhập thị trường còn hạn chế. Lãi suất huy động tăng mạnh, các mức chênh lệch đang thu hẹp và trong sáu tháng cuối năm, rất khó để đạt được các mức biên lãi kỳ vọng. Việc gia nhập WTO có thể tạo ra một đợt chấn chỉnh và củng cố mạnh mẽ và trên quy mô rộng lớn trong lĩnh vực ngân hàng do các yêu cầu về vốn tối thiểu tăng. Pha loãng cũng là một trong những mối lo ngại khi các ngân hàng buộc phải tăng vốn mạnh để đáp ứng các yêu cầu về hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratios – CAR). Vietcombank sẽ niêm yết vào đầu năm tới và sau đó là BIDV 1 VinaCapital Chúng tôi đã xếp hạng cổ phiếu của cả Sacombank lẫn ACB ở mức “Cổ phiếu nên giữ”1. Chúng tôi thực sự quan tâm câu chuyện về sự tăng trưởng dài hạn nhưng không phải với những mức giá hiện tại. Bảng 1: Số lượng các Ngân hàng tại Việt Nam Tóm tắt về Khu vực Ngân hàng Có nhiều ngân hàng tại Việt Nam. Hay nói một cách chính xác hơn là có quá nhiều. Hiện tại, có năm ngân hàng thương mại quốc doanh, 38 ngân hàng thương mại cổ phần, bốn ngân hàng liên doanh, 29 các chi nhánh của ngân hàng nước ngoài, 45 văn phòng đại diện của các ngân hàng nước ngoài, năm công ty tài chính và chín công ty cho thuê tài chính đang hoạt động tại Việt Nam. Kể từ năm 1992, Việt Nam đã chuyển sang một hệ thống đa câp trong đó các ngân ́ hàng nhà nước, cổ phần, liên doanh và các ngân hàng nước ngoài cung cấp các dịch vụ cho một cơ sở khách hàng rộng hơn. Tuy nhiên, bốn ngân hàng thương mại quôc doanh gồm có – Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Incombank) và Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam (VBARD) chiếm xấp xỉ 70% trong tổng số các hoạt động cho vay. Hiện nay, tổng vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại quốc doanh chỉ vào khoảng 21 ngàn tỷ VND (tương đương 1,3 tỷ USD). Trung bình vốn điều lệ của mỗi ngân 1 Tức là cổ phiếu có khả năng giữ giá cao; lợi nhuận của nhà đầu tư có thể vẫn được đảm bảo ngay cả khi có biến động thị trường. 2 VinaCapital hàng thương mại quốc doanh chỉ vào khoảng 250 – 300 triệu USD. Điều này làm hạn chế sự phát triển. Tổng dư nợ đạt khoảng 55% GDP, thấp hơn nhều so với mức trung bình trong khu vực Đông Nam Á là 80%. Trong những năm gần đây, khối ngân hàng cổ phần (chiếm khoảng 16% tổng cho vay trong năm 2005) đã trải qua một thời kỳ chân chinh và cung cô. Trong năm 1993, có 31 ́ ̉ ̉ ́ ngân hàng cổ phần có mức vốn trung bình chỉ vào khoảng 9 triệu USD với cổ đông chi phối/nguồn vốn chủ yếu là từ các doanh nghiệp nhà nước hoặc các tổ chức hoặc Hoa kiều và thường tồn tại chỉ để đáp ứng nhu cầu của những người sở hữu chúng. Số lượng các ngân hàng cổ phần tăng đến mức kỷ lục là 51 ngân hàng vào năm 1996, nhưng kể từ đó đến nay đã giảm xuống còn 35 ngân hàng. Trong số các ngân hàng cổ phần, Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) là ngân hàng lớn nhất về vốn điều lệ với 1,89 ngàn tỷ đồng (tương đương 118 triệu USD), tiếp theo là Ngân hàng Á Châu (ACB) với vốn điều lệ là 1,11 ngàn tỷ đồng (tương đương 69 triệu USD). Các ngân hàng cổ phần hàng đầu khác bao gồm Ngân hàng Đông Á (EAB), Ngân hàng Phương Nam (PNB), Ngân hàng Kỹ Thương (Techcombank), Ngân hàng Quân đội (MB) và Ngân hàng Quốc tế (VIB). Theo ngân hàng trung ương, phần lớn các ngân hàng cổ phân đều có mức vốn trung bình vào khoảng 200-300 tỷ vND (tương đương 12,5-19 triệu USD). Tình trạng thiếu vốn trong toàn hệ thống vẫn là một thách thức to lớn đối với ngành n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về Thị trường Cổ phiếu tại Việt Nam Nghiên cứu về Thị trường Cổ phiếu tại Việt Nam VinaCapital Chiến lược BÁO CÁO VỀ KHU VỰC NGÂN HÀNG 15/8/2006 Các Ngân hàng Việt Nam: Câu chuyện dài về tăng trưởng do giá cổ phiếu bị lạm phát. Chúng tôi tin rằng, khu vực ngân hàng đang được định giá quá cao. Chúng tôi khuyến khích các nhà đầu tư kiên nhẫn chờ đợi đến khi khu vực này bộc lộ sự yếu kém của mình trước khi quyết định mua cổ phiếu. Chúng tôi dự báo khu vực này có rủi ro tiếp tục chịu một đợt giảm giá khoảng 5- 10% trong tháng 9. Người ta kỳ vọng rằng, trung bình thị giá của một cổ phiếu gấp 29 lần thu nhập của nó (Hệ số Thị giá/ Thu nhập cổ phiếu) tương ứng mức lãi 90% trong khi mức trung bình của hệ số này của châu Á nhỏ hơn 15. Mặc dù lợi nhuận tăng trưởng với mức bình quân mỗi năm là 50% và tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu (Return on Equity – ROE) đạt trên mức trung bình, mức lãi là quá cao. Trong vòng 2 – 3 năm tới, tiền gửi có thể tiếp tục tăng trưởng với tốc độ hiện tại do khả năng xâm nhập thị trường còn hạn chế. Lãi suất huy động tăng mạnh, các mức chênh lệch đang thu hẹp và trong sáu tháng cuối năm, rất khó để đạt được các mức biên lãi kỳ vọng. Việc gia nhập WTO có thể tạo ra một đợt chấn chỉnh và củng cố mạnh mẽ và trên quy mô rộng lớn trong lĩnh vực ngân hàng do các yêu cầu về vốn tối thiểu tăng. Pha loãng cũng là một trong những mối lo ngại khi các ngân hàng buộc phải tăng vốn mạnh để đáp ứng các yêu cầu về hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratios – CAR). Vietcombank sẽ niêm yết vào đầu năm tới và sau đó là BIDV 1 VinaCapital Chúng tôi đã xếp hạng cổ phiếu của cả Sacombank lẫn ACB ở mức “Cổ phiếu nên giữ”1. Chúng tôi thực sự quan tâm câu chuyện về sự tăng trưởng dài hạn nhưng không phải với những mức giá hiện tại. Bảng 1: Số lượng các Ngân hàng tại Việt Nam Tóm tắt về Khu vực Ngân hàng Có nhiều ngân hàng tại Việt Nam. Hay nói một cách chính xác hơn là có quá nhiều. Hiện tại, có năm ngân hàng thương mại quốc doanh, 38 ngân hàng thương mại cổ phần, bốn ngân hàng liên doanh, 29 các chi nhánh của ngân hàng nước ngoài, 45 văn phòng đại diện của các ngân hàng nước ngoài, năm công ty tài chính và chín công ty cho thuê tài chính đang hoạt động tại Việt Nam. Kể từ năm 1992, Việt Nam đã chuyển sang một hệ thống đa câp trong đó các ngân ́ hàng nhà nước, cổ phần, liên doanh và các ngân hàng nước ngoài cung cấp các dịch vụ cho một cơ sở khách hàng rộng hơn. Tuy nhiên, bốn ngân hàng thương mại quôc doanh gồm có – Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Incombank) và Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam (VBARD) chiếm xấp xỉ 70% trong tổng số các hoạt động cho vay. Hiện nay, tổng vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại quốc doanh chỉ vào khoảng 21 ngàn tỷ VND (tương đương 1,3 tỷ USD). Trung bình vốn điều lệ của mỗi ngân 1 Tức là cổ phiếu có khả năng giữ giá cao; lợi nhuận của nhà đầu tư có thể vẫn được đảm bảo ngay cả khi có biến động thị trường. 2 VinaCapital hàng thương mại quốc doanh chỉ vào khoảng 250 – 300 triệu USD. Điều này làm hạn chế sự phát triển. Tổng dư nợ đạt khoảng 55% GDP, thấp hơn nhều so với mức trung bình trong khu vực Đông Nam Á là 80%. Trong những năm gần đây, khối ngân hàng cổ phần (chiếm khoảng 16% tổng cho vay trong năm 2005) đã trải qua một thời kỳ chân chinh và cung cô. Trong năm 1993, có 31 ́ ̉ ̉ ́ ngân hàng cổ phần có mức vốn trung bình chỉ vào khoảng 9 triệu USD với cổ đông chi phối/nguồn vốn chủ yếu là từ các doanh nghiệp nhà nước hoặc các tổ chức hoặc Hoa kiều và thường tồn tại chỉ để đáp ứng nhu cầu của những người sở hữu chúng. Số lượng các ngân hàng cổ phần tăng đến mức kỷ lục là 51 ngân hàng vào năm 1996, nhưng kể từ đó đến nay đã giảm xuống còn 35 ngân hàng. Trong số các ngân hàng cổ phần, Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) là ngân hàng lớn nhất về vốn điều lệ với 1,89 ngàn tỷ đồng (tương đương 118 triệu USD), tiếp theo là Ngân hàng Á Châu (ACB) với vốn điều lệ là 1,11 ngàn tỷ đồng (tương đương 69 triệu USD). Các ngân hàng cổ phần hàng đầu khác bao gồm Ngân hàng Đông Á (EAB), Ngân hàng Phương Nam (PNB), Ngân hàng Kỹ Thương (Techcombank), Ngân hàng Quân đội (MB) và Ngân hàng Quốc tế (VIB). Theo ngân hàng trung ương, phần lớn các ngân hàng cổ phân đều có mức vốn trung bình vào khoảng 200-300 tỷ vND (tương đương 12,5-19 triệu USD). Tình trạng thiếu vốn trong toàn hệ thống vẫn là một thách thức to lớn đối với ngành n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường Cổ phiếu tại Việt Nam hoạt động ngân hàng thanh toán quốc tế ngân hàng thương mại tín dụng quốc tế cho vay tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 460 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 433 4 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 287 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 278 5 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 226 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 210 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 171 0 0