Nghiên cứu vụ kiện chống trợ cấp DS 486 trong khuôn khổ WTO và một số kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.26 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về vụ kiện chống trợ cấp DS 486 (Liên minh Châu Âu – Các biện pháp đối kháng áp đặt đối với một số loại terephthalate polyetylen từ Pakistan) và rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam liên quan tới quá trình điều tra chống trợ cấp tại quốc gia thành viên như xem xét “thoái thu vượt mức” khi xác định một chương trình hoàn thuế có là trợ cấp hay không; xem xét nguyên nhân “xác thật và đáng kể” khi phân tích mối quan hệ nhân quả giữa nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại củangành sản xuất trong nước; và minh bạch thông tin các chuyến thăm xác minh theo Hiệp định về trợcấp và các biện pháp đối kháng (SCM).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu vụ kiện chống trợ cấp DS 486 trong khuôn khổ WTO và một số kinh nghiệm cho Việt Nam BÌNH LUAÄN AÙN NGHIÊN CỨU VỤ KIỆN CHỐNG TRỢ CẤP DS 486 TRONG KHUÔN KHỔ WTO VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Đặng Thị Minh Ngọc1 Tóm tắt: Việt Nam đã xây dựng và từng bước hoàn thiện các quy định về chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam dựa trên các tiêu chuẩn và quy định của WTO. Tuy nhiên, cho đến nay, chúng ta vẫn chưa tiến hành bất kỳ một cuộc điều tra chống trợ cấp nào. Một trong những việc mà Việt Nam cần làm trong bối cảnh hiện nay là nghiên cứu các vụ kiện chống trợ cấp trong khuôn khổ WTO để rút ra những kinh nghiệm trong việc xử lý các vụ kiện chống trợ cấp. Bài viết trình bày về vụ kiện chống trợ cấp DS 486 (Liên minh Châu Âu – Các biện pháp đối kháng áp đặt đối với một số loại terephthalate polyetylen từ Pakistan) và rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam liên quan tới quá trình điều tra chống trợ cấp tại quốc gia thành viên như xem xét “thoái thu vượt mức” khi xác định một chương trình hoàn thuế có là trợ cấp hay không; xem xét nguyên nhân “xác thật và đáng kể” khi phân tích mối quan hệ nhân quả giữa nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại của ngành sản xuất trong nước; và minh bạch thông tin các chuyến thăm xác minh theo Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM). Từ khóa: Chống trợ cấp, WTO, chương trình hoàn thuế, mối quan hệ nhân quả, chuyến thăm xác minh. Nhận bài:18/12/2019; Hoàn thành biên tập:27/12/2019; Duyệt đăng: 27/02/2020. Abstract: Vietnam has developed and gradually improved its regulations on countervailing duties in line with WTO standards and regulations.o far, we have not conducted any countervailing investigations. What Vietnam needs to do in the current context is to study countervailing lawsuits within the WTO framework to gain relevant experience. This article presents the DS486 (European Union – Countervailing measures on certain polyethylene Terephthalate from Pakistan), and draws some experiences to Vietnam regarding the countervailing investigation process in member countries, e.g considering “excess remission” when determining whether a duty drawback scheme is a subsidy; considering “genuine and substantial” cause when analyzing the causation between subsidized imports and the injury suffered by the domestic industry, information transparency of the verification visits under the Agreement on Subsidies and Countervailing Measures (SCM). Keywords: Countervailing, WTO, duty drawback scheme, causation, verification visit. Date of receipt: 18/12/2019; Date of revision: 27/12/2019; Date of approval: 27/02/2020. 1. Bối cảnh vụ việc Cụ thể, Ủy ban đã điều tra bảy chương trình Năm 2009, Ủy ban Châu Âu đã tiến hành khác nhau được cho là liên quan đến việc cấp một cuộc điều tra thuế đối kháng đối với việc trợ cấp của Chính phủ trong đó có chương trình nhập khẩu một số loại nhựa polyethylene trái phiếu sản xuất (Manufacturing bond scheme terephthalate (PET) 2 từ Pakistan, Iran và các - MBS), MBS là một chương trình cho phép các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất. Ủy ban công ty có giấy phép được miễn thuế nhập khẩu Châu Âu (Ủy ban) đã điều tra xem liệu có trợ đối với nguyên liệu đầu vào sản xuất nếu những cấp riêng biệt cho từng quốc gia hay không, tính nguyên liệu đó được tiêu thụ trong quá trình sản toán mức độ thiệt hại và phân tích sự tồn tại của xuất một sản phẩm được xuất khẩu sau đó. Ủy bất kỳ mối quan hệ nhân quả nào. ban cho rằng Chính phủ Pakistan đã đồng ý 1 Giảng viên, Trường Đại học Ngoại thương. 2 PET là một sản phẩm hóa học được sử dụng trong ngành công nghiệp nhựa. Đây là đầu vào chính trong sản xuất các sản phẩm tiêu dùng, phim ảnh, phim x-quang. Soá 02/2020 - Naêm thöù möôøi laêm MBS cho nhà sản xuất Novatex của Pakistan, Ủy ban Châu Âu phán quyết rằng những sửa đặc biệt đối với các đầu vào như axít đổi như vậy sẽ không cải thiện những nhược terephthalic tinh chế (purified terephthalic acid điểm chính của MBS, đáng chú ý là: (1) thiếu – PTA) và rượu mạch hở (mono ethylene glycol dữ liệu đáng tin cậy nguyên liệu đầu vào nhập – MEG)3. khẩu; (2) thiếu hệ thống giám sát giúp xác nhận Theo quy định của MBS, công ty sản xuất được chi phí đầu vào thực tế thay vì tỷ lệ theo tạm ứng chứng khoán và séc với Cục Hải quan lý thuyết. Pakistan dựa trên nhập khẩu các nguyên liệu Xác nhận sự tồn tại của trợ cấp, thiệt hại đầu vào được áp dụng trong ba năm và bao gây ra cho ngành công nghiệp của Liên minh gồm số tiền thuế nhập khẩu và thuế kinh doanh Châu Âu và mối liên hệ nhân quả, Ủy ban châu áp dụng cho các nguyên liệu đầu vào nhập Âu áp đã áp mức thuế đối kháng 44,02 khẩu đó. EUR/tấn đối với PET có nguồn gốc từ Pakistan. Tại thời điểm xuất khẩu, công ty sản xuất Không đồng ý với các cách tiếp cận của Liên phải chuẩn bị một tờ khai xác nhận các nguyên minh Châu Âu, Pakistan đã khởi kiện tại WTO liệu đầu vào được tiêu thụ cho các sản phẩm về việc áp dụng các biện pháp đối kháng của hoàn chỉnh theo MBS. Bước tiếp theo, các nhân Liên minh Châu Âu cũng như một số khía cạnh viên hải quan Pakistan kiểm tra tờ khai hàng khác của cuộc điều tra. hóa xuất khẩu cũng như bảng tiêu thụ các 2. Tóm tắt diễn tiến vụ việc nguyên liệu đầu vào được sử dụng trong sản 2.1. Giai đoạn tham vấn xuất hàng hóa thành phẩm. Sau đó, các nhân Vào ngày 28/10/2014, Pakistan đã yêu cầu viên hải qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu vụ kiện chống trợ cấp DS 486 trong khuôn khổ WTO và một số kinh nghiệm cho Việt Nam BÌNH LUAÄN AÙN NGHIÊN CỨU VỤ KIỆN CHỐNG TRỢ CẤP DS 486 TRONG KHUÔN KHỔ WTO VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Đặng Thị Minh Ngọc1 Tóm tắt: Việt Nam đã xây dựng và từng bước hoàn thiện các quy định về chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam dựa trên các tiêu chuẩn và quy định của WTO. Tuy nhiên, cho đến nay, chúng ta vẫn chưa tiến hành bất kỳ một cuộc điều tra chống trợ cấp nào. Một trong những việc mà Việt Nam cần làm trong bối cảnh hiện nay là nghiên cứu các vụ kiện chống trợ cấp trong khuôn khổ WTO để rút ra những kinh nghiệm trong việc xử lý các vụ kiện chống trợ cấp. Bài viết trình bày về vụ kiện chống trợ cấp DS 486 (Liên minh Châu Âu – Các biện pháp đối kháng áp đặt đối với một số loại terephthalate polyetylen từ Pakistan) và rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam liên quan tới quá trình điều tra chống trợ cấp tại quốc gia thành viên như xem xét “thoái thu vượt mức” khi xác định một chương trình hoàn thuế có là trợ cấp hay không; xem xét nguyên nhân “xác thật và đáng kể” khi phân tích mối quan hệ nhân quả giữa nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại của ngành sản xuất trong nước; và minh bạch thông tin các chuyến thăm xác minh theo Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM). Từ khóa: Chống trợ cấp, WTO, chương trình hoàn thuế, mối quan hệ nhân quả, chuyến thăm xác minh. Nhận bài:18/12/2019; Hoàn thành biên tập:27/12/2019; Duyệt đăng: 27/02/2020. Abstract: Vietnam has developed and gradually improved its regulations on countervailing duties in line with WTO standards and regulations.o far, we have not conducted any countervailing investigations. What Vietnam needs to do in the current context is to study countervailing lawsuits within the WTO framework to gain relevant experience. This article presents the DS486 (European Union – Countervailing measures on certain polyethylene Terephthalate from Pakistan), and draws some experiences to Vietnam regarding the countervailing investigation process in member countries, e.g considering “excess remission” when determining whether a duty drawback scheme is a subsidy; considering “genuine and substantial” cause when analyzing the causation between subsidized imports and the injury suffered by the domestic industry, information transparency of the verification visits under the Agreement on Subsidies and Countervailing Measures (SCM). Keywords: Countervailing, WTO, duty drawback scheme, causation, verification visit. Date of receipt: 18/12/2019; Date of revision: 27/12/2019; Date of approval: 27/02/2020. 1. Bối cảnh vụ việc Cụ thể, Ủy ban đã điều tra bảy chương trình Năm 2009, Ủy ban Châu Âu đã tiến hành khác nhau được cho là liên quan đến việc cấp một cuộc điều tra thuế đối kháng đối với việc trợ cấp của Chính phủ trong đó có chương trình nhập khẩu một số loại nhựa polyethylene trái phiếu sản xuất (Manufacturing bond scheme terephthalate (PET) 2 từ Pakistan, Iran và các - MBS), MBS là một chương trình cho phép các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất. Ủy ban công ty có giấy phép được miễn thuế nhập khẩu Châu Âu (Ủy ban) đã điều tra xem liệu có trợ đối với nguyên liệu đầu vào sản xuất nếu những cấp riêng biệt cho từng quốc gia hay không, tính nguyên liệu đó được tiêu thụ trong quá trình sản toán mức độ thiệt hại và phân tích sự tồn tại của xuất một sản phẩm được xuất khẩu sau đó. Ủy bất kỳ mối quan hệ nhân quả nào. ban cho rằng Chính phủ Pakistan đã đồng ý 1 Giảng viên, Trường Đại học Ngoại thương. 2 PET là một sản phẩm hóa học được sử dụng trong ngành công nghiệp nhựa. Đây là đầu vào chính trong sản xuất các sản phẩm tiêu dùng, phim ảnh, phim x-quang. Soá 02/2020 - Naêm thöù möôøi laêm MBS cho nhà sản xuất Novatex của Pakistan, Ủy ban Châu Âu phán quyết rằng những sửa đặc biệt đối với các đầu vào như axít đổi như vậy sẽ không cải thiện những nhược terephthalic tinh chế (purified terephthalic acid điểm chính của MBS, đáng chú ý là: (1) thiếu – PTA) và rượu mạch hở (mono ethylene glycol dữ liệu đáng tin cậy nguyên liệu đầu vào nhập – MEG)3. khẩu; (2) thiếu hệ thống giám sát giúp xác nhận Theo quy định của MBS, công ty sản xuất được chi phí đầu vào thực tế thay vì tỷ lệ theo tạm ứng chứng khoán và séc với Cục Hải quan lý thuyết. Pakistan dựa trên nhập khẩu các nguyên liệu Xác nhận sự tồn tại của trợ cấp, thiệt hại đầu vào được áp dụng trong ba năm và bao gây ra cho ngành công nghiệp của Liên minh gồm số tiền thuế nhập khẩu và thuế kinh doanh Châu Âu và mối liên hệ nhân quả, Ủy ban châu áp dụng cho các nguyên liệu đầu vào nhập Âu áp đã áp mức thuế đối kháng 44,02 khẩu đó. EUR/tấn đối với PET có nguồn gốc từ Pakistan. Tại thời điểm xuất khẩu, công ty sản xuất Không đồng ý với các cách tiếp cận của Liên phải chuẩn bị một tờ khai xác nhận các nguyên minh Châu Âu, Pakistan đã khởi kiện tại WTO liệu đầu vào được tiêu thụ cho các sản phẩm về việc áp dụng các biện pháp đối kháng của hoàn chỉnh theo MBS. Bước tiếp theo, các nhân Liên minh Châu Âu cũng như một số khía cạnh viên hải quan Pakistan kiểm tra tờ khai hàng khác của cuộc điều tra. hóa xuất khẩu cũng như bảng tiêu thụ các 2. Tóm tắt diễn tiến vụ việc nguyên liệu đầu vào được sử dụng trong sản 2.1. Giai đoạn tham vấn xuất hàng hóa thành phẩm. Sau đó, các nhân Vào ngày 28/10/2014, Pakistan đã yêu cầu viên hải qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu pháp luật Khoa học pháp lý Chống trợ cấp Chương trình hoàn thuế Liên minh Châu Âu Chống trợ cấp DS 486Gợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 1018 0 0
-
Những thách thức của Liên minh châu Âu trước sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc thế kỉ XXI
13 trang 580 0 0 -
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
7 trang 559 0 0 -
Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội thế giới (In lần thứ hai): Phần 2
140 trang 348 0 0 -
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 233 1 0 -
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 212 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
52 trang 173 0 0
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
4 trang 123 0 0