Nghiên cứu xác định một số trình tự ADN mã vạch phục vụ công tác phân loại và nhận dạng các giống Na dai (Annona squamosa) tại Thái Nguyên
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nghiên cứu xác định một số chỉ thị ADN mã vạch cho giống Na dai Võ Nhai đặc sản của tỉnh Thái Nguyên là rất cần thiết nhằm mục tiêu bảo tồn và phát triển nguồn gen giống Na dai, cũng như nhận dạng, truy xuất nguồn gốc và đăng ký bản quyền về cây giống và sản phẩm của chúng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xác định một số trình tự ADN mã vạch phục vụ công tác phân loại và nhận dạng các giống Na dai (Annona squamosa) tại Thái Nguyên KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TRÌNH TỰ ADN MÃ VẠCH PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÂN LOẠI VÀ NHẬN DẠNG CÁC GIỐNG NA DAI (Annona squamosa) TẠI THÁI NGUYÊN Hà Bích Hồng1, Nguyễn Thị Huyền1, Bùi Văn Thắng1, Phùng Thị Kim Cúc2, Vũ Thị Nguyên3 TÓM TẮT Cây Na là một cây trồng nông nghiệp có giá trị kinh tế tại tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt là Na trồng tại huyện Võ Nhai. Tuy nhiên, nghề trồng Na dai tại Võ Nhai còn gặp một số khó khăn như: giống cây còn hạn chế, người dân chủ yếu tự chiết cành hoặc chọn những hạt to để làm giống, kỹ thuật canh tác nghèo nàn, đường giao thông chưa được cải thiện, chưa xây dựng được thương hiệu để cạnh tranh với các sản phẩm khác cũng như sản phẩm cùng loại. Các loài thuộc chi Na có nhiều đặc điểm thống nhất, đặc biệt liên quan đến chiều cao cây, hệ thống rễ, vỏ cây, đặc điểm hoa và quả. Vì vậy, việc nghiên cứu xác định một số chỉ thị ADN mã vạch cho giống Na dai Võ Nhai đặc sản của tỉnh Thái Nguyên là rất cần thiết nhằm mục tiêu bảo tồn và phát triển nguồn gen giống Na dai, cũng như nhận dạng, truy xuất nguồn gốc và đăng ký bản quyền về cây giống và sản phẩm của chúng. Nghiên cứu đã xác định được hai trình tự ADN mã vạch là matK và trnL-trnF phục vụ định danh và phân tích đa dạng di truyền giữa các giống Na dai tại tỉnh Thái Nguyên. Với trình tự đoạn gen matK, tất cả các mẫu Na dai thu thập tại tỉnh Thái Nguyên đều có độ tương đồng là 100% (mã số trên ngân hàng Gen quốc tế: MT947750) và tương đồng 100% với loài Annona squamosa trên Ngân hàng Gen quốc tế. Đối với trình tự trnL-trnF, các mẫu Na dai tại huyện Võ Nhai có trình tự giống nhau nhưng lại phân biệt rất rõ ràng với các giống Na dai trồng tại các huyện khác của tỉnh. Bên cạnh đó, trình tự đoạn gen trnL- trnF cũng giúp phân biệt tương đối tốt giống Na dai và Na bở hiện đang được trồng trên địa bàn huyện Võ Nhai (cả hai trình tự có mã số đăng ký trên Ngân hàng Gen quốc tế lần lượt là: MT947748, MT947749). Những kết quả này là cơ sở cho công tác bảo tồn, khai thác một cách có hiệu quả nguồn gen Na dai bản địa của Việt Nam. Từ khóa: matK, trnL-trnF, mã vạch ADN, Na, Annona squamosa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 sinh học cần giám định đã được qua xử lý, chế biến như các dạng chế phẩm thuốc hay thực phẩm đã qua ADN mã vạch (DNA barcodes) là những trình tự chế biến. ADN có kích thước nhỏ được sử dụng như một tiêu chuẩn để nhận dạng các loài một cách nhanh chóng Chi Na là một chi thực vật điển hình của họ Na và chính xác. ADN mã vạch giúp các nhà phân loại (Annonaceae), thường sinh trưởng chủ yếu ở vùng học trong công tác phân loại và xác định loài, nâng nhiệt đới, chỉ có một số ít loài sinh sống ở vùng ôn cao năng lực kiểm soát, hiểu biết và tận dụng sự đa đới (Pinto et al., 2005). Chi Na có 160 loài (Chatrou dạng sinh học. Ngoài ra, kỹ thuật này có triển vọng et al., 2012). Chi này có nhiều đặc điểm thống nhất, nghiên cứu và ứng dụng trong khoa học sự sống, đặc biệt liên quan đến chiều cao cây, hệ thống rễ, vỏ trong khoa học pháp y, y tế, nghiên cứu y dược, sản cây, đặc điểm hoa và quả (Lizana và Reginato, 1990). xuất và kiểm soát chất lượng thực phẩm, truy xuất Na là cây ăn quả có giá trị tiềm năng kinh tế rất lớn nguồn gốc, bảo hộ sản phẩm… Phương pháp này vô nó góp phần không nhỏ trong việc xóa đói, giảm cùng có ý nghĩa trong các trường hợp các mẫu vật nghèo đối với một số vùng miền núi đồng thời góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc và tạo công ăn việc làm dư thừa lớn trong xã hội. Hạt Na nhỏ, có 1 màu vàng hoặc trắng. Quả Na thường được dùng ăn Viện Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp, Trường Đại học tươi, có vị ngon và độ chua thấp, coi là ngọt nhất Lâm nghiệp 2 Công ty TNHH Xây dựng và Phát triển Nông nghiệp xanh trong 5 loài thuộc chi Annona và thường được tiêu Thái Nguyên thụ tươi như trái cây tráng miệng, pha chế nước trái 3 Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2020 17 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ cây, kem hoặc làm rượu. Phần ăn được chiếm 5 N3.1 Xã Hóa Thượng - huyện Đồng Hỷ khoảng 28 - 37% tổng khối lượng tươi của quả; hạt 6 N3.2 Xã Hóa Thượng - huyện Đồng Hỷ tương ứng với 31 - 41% và vỏ đến 23 - 40%. Các 7 N4.1 Xã Nhã Lộng - huyện Phú Bình carbohydrate có trong thịt quả na là fructose (3,5%), 8 N4.2 Xã Nhã Lộng - huyện Phú Bình sucrose (3,4%), glucose (5,1%) và oligosaccarides (1,2 9 N5.1 Xã Thượng Đình - huyện Phú Bình - 2,5%) (FAO, 1990). Các giống Na của Việt Nam 10 N5.2 Xã Thượng Đình - huyện Phú Bình được trồng rất phổ biến trong các nhà vườn cả ba 11 N6.1 Xã Tân Hòa - huyện Phú Bình miền Bắc, Trung, Nam. Đặc biệt, một số tỉnh như: 12 N6.2 Xã Tân Hòa - huyện Phú Bình Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Quảng Ninh 13 N7. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xác định một số trình tự ADN mã vạch phục vụ công tác phân loại và nhận dạng các giống Na dai (Annona squamosa) tại Thái Nguyên KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TRÌNH TỰ ADN MÃ VẠCH PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÂN LOẠI VÀ NHẬN DẠNG CÁC GIỐNG NA DAI (Annona squamosa) TẠI THÁI NGUYÊN Hà Bích Hồng1, Nguyễn Thị Huyền1, Bùi Văn Thắng1, Phùng Thị Kim Cúc2, Vũ Thị Nguyên3 TÓM TẮT Cây Na là một cây trồng nông nghiệp có giá trị kinh tế tại tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt là Na trồng tại huyện Võ Nhai. Tuy nhiên, nghề trồng Na dai tại Võ Nhai còn gặp một số khó khăn như: giống cây còn hạn chế, người dân chủ yếu tự chiết cành hoặc chọn những hạt to để làm giống, kỹ thuật canh tác nghèo nàn, đường giao thông chưa được cải thiện, chưa xây dựng được thương hiệu để cạnh tranh với các sản phẩm khác cũng như sản phẩm cùng loại. Các loài thuộc chi Na có nhiều đặc điểm thống nhất, đặc biệt liên quan đến chiều cao cây, hệ thống rễ, vỏ cây, đặc điểm hoa và quả. Vì vậy, việc nghiên cứu xác định một số chỉ thị ADN mã vạch cho giống Na dai Võ Nhai đặc sản của tỉnh Thái Nguyên là rất cần thiết nhằm mục tiêu bảo tồn và phát triển nguồn gen giống Na dai, cũng như nhận dạng, truy xuất nguồn gốc và đăng ký bản quyền về cây giống và sản phẩm của chúng. Nghiên cứu đã xác định được hai trình tự ADN mã vạch là matK và trnL-trnF phục vụ định danh và phân tích đa dạng di truyền giữa các giống Na dai tại tỉnh Thái Nguyên. Với trình tự đoạn gen matK, tất cả các mẫu Na dai thu thập tại tỉnh Thái Nguyên đều có độ tương đồng là 100% (mã số trên ngân hàng Gen quốc tế: MT947750) và tương đồng 100% với loài Annona squamosa trên Ngân hàng Gen quốc tế. Đối với trình tự trnL-trnF, các mẫu Na dai tại huyện Võ Nhai có trình tự giống nhau nhưng lại phân biệt rất rõ ràng với các giống Na dai trồng tại các huyện khác của tỉnh. Bên cạnh đó, trình tự đoạn gen trnL- trnF cũng giúp phân biệt tương đối tốt giống Na dai và Na bở hiện đang được trồng trên địa bàn huyện Võ Nhai (cả hai trình tự có mã số đăng ký trên Ngân hàng Gen quốc tế lần lượt là: MT947748, MT947749). Những kết quả này là cơ sở cho công tác bảo tồn, khai thác một cách có hiệu quả nguồn gen Na dai bản địa của Việt Nam. Từ khóa: matK, trnL-trnF, mã vạch ADN, Na, Annona squamosa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 sinh học cần giám định đã được qua xử lý, chế biến như các dạng chế phẩm thuốc hay thực phẩm đã qua ADN mã vạch (DNA barcodes) là những trình tự chế biến. ADN có kích thước nhỏ được sử dụng như một tiêu chuẩn để nhận dạng các loài một cách nhanh chóng Chi Na là một chi thực vật điển hình của họ Na và chính xác. ADN mã vạch giúp các nhà phân loại (Annonaceae), thường sinh trưởng chủ yếu ở vùng học trong công tác phân loại và xác định loài, nâng nhiệt đới, chỉ có một số ít loài sinh sống ở vùng ôn cao năng lực kiểm soát, hiểu biết và tận dụng sự đa đới (Pinto et al., 2005). Chi Na có 160 loài (Chatrou dạng sinh học. Ngoài ra, kỹ thuật này có triển vọng et al., 2012). Chi này có nhiều đặc điểm thống nhất, nghiên cứu và ứng dụng trong khoa học sự sống, đặc biệt liên quan đến chiều cao cây, hệ thống rễ, vỏ trong khoa học pháp y, y tế, nghiên cứu y dược, sản cây, đặc điểm hoa và quả (Lizana và Reginato, 1990). xuất và kiểm soát chất lượng thực phẩm, truy xuất Na là cây ăn quả có giá trị tiềm năng kinh tế rất lớn nguồn gốc, bảo hộ sản phẩm… Phương pháp này vô nó góp phần không nhỏ trong việc xóa đói, giảm cùng có ý nghĩa trong các trường hợp các mẫu vật nghèo đối với một số vùng miền núi đồng thời góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc và tạo công ăn việc làm dư thừa lớn trong xã hội. Hạt Na nhỏ, có 1 màu vàng hoặc trắng. Quả Na thường được dùng ăn Viện Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp, Trường Đại học tươi, có vị ngon và độ chua thấp, coi là ngọt nhất Lâm nghiệp 2 Công ty TNHH Xây dựng và Phát triển Nông nghiệp xanh trong 5 loài thuộc chi Annona và thường được tiêu Thái Nguyên thụ tươi như trái cây tráng miệng, pha chế nước trái 3 Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2020 17 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ cây, kem hoặc làm rượu. Phần ăn được chiếm 5 N3.1 Xã Hóa Thượng - huyện Đồng Hỷ khoảng 28 - 37% tổng khối lượng tươi của quả; hạt 6 N3.2 Xã Hóa Thượng - huyện Đồng Hỷ tương ứng với 31 - 41% và vỏ đến 23 - 40%. Các 7 N4.1 Xã Nhã Lộng - huyện Phú Bình carbohydrate có trong thịt quả na là fructose (3,5%), 8 N4.2 Xã Nhã Lộng - huyện Phú Bình sucrose (3,4%), glucose (5,1%) và oligosaccarides (1,2 9 N5.1 Xã Thượng Đình - huyện Phú Bình - 2,5%) (FAO, 1990). Các giống Na của Việt Nam 10 N5.2 Xã Thượng Đình - huyện Phú Bình được trồng rất phổ biến trong các nhà vườn cả ba 11 N6.1 Xã Tân Hòa - huyện Phú Bình miền Bắc, Trung, Nam. Đặc biệt, một số tỉnh như: 12 N6.2 Xã Tân Hòa - huyện Phú Bình Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Quảng Ninh 13 N7. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ADN mã vạch Công tác phân loại giống Na dai Phương pháp nhận dạng giống Na dai Giống Na dai Công nghệ sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 284 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 224 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 177 0 0 -
8 trang 168 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 121 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 116 0 0