Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.21 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc" nhằm đánh giá được thực trạng công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Đồng Thịnh theo các yêu cầu về chuẩn kỹ thuật hiện hành. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN Ý ĐẤT ĐAI TẠI XÃ ĐỒNG THỊNH, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PH C ê Văn Thơ1, Nguyễn Ngọc Nông1, Trƣơng Thành Nam1 Trần Văn Anh2, Hoàng Thị Kim Ngân3 1 Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên; 2 Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc; 3 Trƣờng Đại học Công nghệ Giao thông vận tải. Liên hệ email: levantho@tuaf.edu.vn TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đánh giá đƣợc thực trạng công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Đồng Thịnh theo các yêu cầu về chuẩn kỹ thuật hiện hành. Dữ liệu không gian địa chính đã tích hợp và thể hiện đầy đủ thông tin của 59 tờ bản đồ địa chính. Dữ liệu thuộc tính đã tích hợp đầy đủ thông tin thửa đất với 38.371 thửa đất và đƣợc lƣu trữ ở khuôn dạng file*.LIS. Các dữ liệu quét (chụp) bản lƣu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đƣợc lƣu giữ ở khuôn dạng file*.PDF với tổng số 2.916 giấy. Kết quả khai thác dữ liệu để phục vụ một số nội dung công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai nhƣ kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận, chỉnh lý biến động,... đã cho thấy hiệu quả rõ rệt. Quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu tại địa phƣơng vẫn còn một số khó khăn tồn tại, đề tài đã đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn trong thời gian tới. Từ khóa: Cơ sở dữ liệu, chuẩn hóa dữ liệu, x Đồng Thịnh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) địa chính là một nhiệm vụ trọng tâm của ngành Tài nguyên và Môi trƣờng nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai. Thực tế cho thấy, hầu hết các các tƣ liệu đất đai, đặc biệt là hồ sơ địa chính còn thiếu và nhiều bất cập, không đồng bộ và chƣa đƣợc chỉnh lý biến động thƣờng xuyên do đó ảnh hƣởng nhiều đến hiệu quả của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai. Đối với xã Đồng Thịnh huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc công tác xây dựng CSDL còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, các loại tài liệu chủ yếu đƣợc lƣu trữ trên giấy, vấn đề tra cứu, cung cấp thông tin đất đai còn nhiều bất cập. Việc lựa chọn đề tài: Nghiên cứu xây dựng CSDL địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại xã Đồng Thịnh đƣợc tiến hành nhằm đánh giá đƣợc thực trạng hồ sơ địa chính, tiến hành xây dựng CSDL địa chính từ đó đề xuất một số giải pháp xây dựng CSDL địa chính đảm bảo việc quản lý, cập nhật, khai thác thông tin một cách thuận lợi, nhanh chóng, chính xác, đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn xã. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu Điều tra, thu thập các thông tin, tài liệu về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, thực trạng quản lý hồ sơ địa chính; thu thập Các loại bản đồ: Bản đồ địa chính, bản đồ địa giới hành chính 212 | HỆ THỐNG THÔNG TIN, VIỄN THÁM VÀ TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ 364, bản đồ thu hồi và giao đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất... Các loại sổ địa chính, sổ mục kê,... và các giấy tờ về quyền sử dụng đất. 2.2. Phƣơng pháp xây ựng CSD Sử dụng phần mềm Gcadas để xây dựng CSDL địa chính; sử dụng phần mềm ViLIS để quản lý, vận hành và khai thác CSDL địa chính. Việc xây dựng CSDL địa chính thực hiện theo quy định tại Thông tƣ số 05/2017/TT-BTNMT ngày 25/04/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng: Bƣớc 1: Công tá uẩn bị Chuẩn bị nhân lực, trang thiết bị, máy móc, kinh phí phục vụ công tác xây dựng CSDL địa chính. Bƣớc 2: T u t ập tà l ệu Thực hiện thu thập các tài liệu, dữ liệu bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính liên quan. Bƣớc 3: Xây dựng dữ l ệu k ông g n đị n Sử dụng phần mềm Gcadas để chuẩn hóa và sửa lỗi tƣơng quan các đối tƣợng không gian địa chính, chuyển gộp các đối tƣợng không gian địa chính và CSDL theo đơn vị hành chính cấp xã. Bƣớc 4: Xây dựng dữ l ệu t uộ t n đị n Sử dụng phần mềm Gcadas để chuyển nhập các thông tin thuộc tính từ biểu Excel vào CSDL hệ thống. Bƣớc 5: Quét ( ụp) g ấy tờ p áp lý để ây dựng bộ ồ sơ ấp g ấy ứng n ận và l ên kết vớ CSDL đị n Sử dụng phần mềm Gcadas để liên kết, tích hợp dữ liệu quét (chụp) giấy tờ pháp lý của thửa đất vào CSDL hệ thống. Bƣớc 6: Rà soát, oàn t ện CSDL đị n . Sử dụng các phần mềm Convert.Map2LIS, Convert.Excel2LIS, ViLis 2.0 để đƣa dữ liệu không gian, thuộc tính, kho hồ sơ quét vào CSDL hệ thống. 2.3. Phƣơng pháp iểm nghiệm thực tế Kiểm nghiệm qua việc thử nghiệm khai thác, ứng dụng CSDL vào một số nhiệm vụ cụ thể phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai nhƣ: Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cập nhật, chỉnh lý biến động... 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng tài liệu, ữ liệu hồ sơ địa chính xã Đồng Thịnh Các tài liệu, dữ liệu hồ sơ địa chính của xã Đồng Thịnh đƣợc thể hiện tại bảng 1 gồm: 59 tờ bản đồ địa chính đƣợc đo vẽ năm 2017, 07 quyển sổ mục kê đất đai, 15 quyển sổ địa chính lập cùng thời điểm với bản đồ địa chính. Bên cạnh đó, bản đồ 299 có 33 tờ và 7.549 hồ sơ kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (kê khai năm 2019). Ngoài ra, một số tài liệu khác để tham khảo nhƣ bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất, bản 213 | ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN Ý ĐẤT ĐAI TẠI XÃ ĐỒNG THỊNH, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PH C ê Văn Thơ1, Nguyễn Ngọc Nông1, Trƣơng Thành Nam1 Trần Văn Anh2, Hoàng Thị Kim Ngân3 1 Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên; 2 Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc; 3 Trƣờng Đại học Công nghệ Giao thông vận tải. Liên hệ email: levantho@tuaf.edu.vn TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đánh giá đƣợc thực trạng công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Đồng Thịnh theo các yêu cầu về chuẩn kỹ thuật hiện hành. Dữ liệu không gian địa chính đã tích hợp và thể hiện đầy đủ thông tin của 59 tờ bản đồ địa chính. Dữ liệu thuộc tính đã tích hợp đầy đủ thông tin thửa đất với 38.371 thửa đất và đƣợc lƣu trữ ở khuôn dạng file*.LIS. Các dữ liệu quét (chụp) bản lƣu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đƣợc lƣu giữ ở khuôn dạng file*.PDF với tổng số 2.916 giấy. Kết quả khai thác dữ liệu để phục vụ một số nội dung công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai nhƣ kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận, chỉnh lý biến động,... đã cho thấy hiệu quả rõ rệt. Quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu tại địa phƣơng vẫn còn một số khó khăn tồn tại, đề tài đã đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn trong thời gian tới. Từ khóa: Cơ sở dữ liệu, chuẩn hóa dữ liệu, x Đồng Thịnh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) địa chính là một nhiệm vụ trọng tâm của ngành Tài nguyên và Môi trƣờng nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai. Thực tế cho thấy, hầu hết các các tƣ liệu đất đai, đặc biệt là hồ sơ địa chính còn thiếu và nhiều bất cập, không đồng bộ và chƣa đƣợc chỉnh lý biến động thƣờng xuyên do đó ảnh hƣởng nhiều đến hiệu quả của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai. Đối với xã Đồng Thịnh huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc công tác xây dựng CSDL còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, các loại tài liệu chủ yếu đƣợc lƣu trữ trên giấy, vấn đề tra cứu, cung cấp thông tin đất đai còn nhiều bất cập. Việc lựa chọn đề tài: Nghiên cứu xây dựng CSDL địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại xã Đồng Thịnh đƣợc tiến hành nhằm đánh giá đƣợc thực trạng hồ sơ địa chính, tiến hành xây dựng CSDL địa chính từ đó đề xuất một số giải pháp xây dựng CSDL địa chính đảm bảo việc quản lý, cập nhật, khai thác thông tin một cách thuận lợi, nhanh chóng, chính xác, đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn xã. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu Điều tra, thu thập các thông tin, tài liệu về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, thực trạng quản lý hồ sơ địa chính; thu thập Các loại bản đồ: Bản đồ địa chính, bản đồ địa giới hành chính 212 | HỆ THỐNG THÔNG TIN, VIỄN THÁM VÀ TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ 364, bản đồ thu hồi và giao đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất... Các loại sổ địa chính, sổ mục kê,... và các giấy tờ về quyền sử dụng đất. 2.2. Phƣơng pháp xây ựng CSD Sử dụng phần mềm Gcadas để xây dựng CSDL địa chính; sử dụng phần mềm ViLIS để quản lý, vận hành và khai thác CSDL địa chính. Việc xây dựng CSDL địa chính thực hiện theo quy định tại Thông tƣ số 05/2017/TT-BTNMT ngày 25/04/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng: Bƣớc 1: Công tá uẩn bị Chuẩn bị nhân lực, trang thiết bị, máy móc, kinh phí phục vụ công tác xây dựng CSDL địa chính. Bƣớc 2: T u t ập tà l ệu Thực hiện thu thập các tài liệu, dữ liệu bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính liên quan. Bƣớc 3: Xây dựng dữ l ệu k ông g n đị n Sử dụng phần mềm Gcadas để chuẩn hóa và sửa lỗi tƣơng quan các đối tƣợng không gian địa chính, chuyển gộp các đối tƣợng không gian địa chính và CSDL theo đơn vị hành chính cấp xã. Bƣớc 4: Xây dựng dữ l ệu t uộ t n đị n Sử dụng phần mềm Gcadas để chuyển nhập các thông tin thuộc tính từ biểu Excel vào CSDL hệ thống. Bƣớc 5: Quét ( ụp) g ấy tờ p áp lý để ây dựng bộ ồ sơ ấp g ấy ứng n ận và l ên kết vớ CSDL đị n Sử dụng phần mềm Gcadas để liên kết, tích hợp dữ liệu quét (chụp) giấy tờ pháp lý của thửa đất vào CSDL hệ thống. Bƣớc 6: Rà soát, oàn t ện CSDL đị n . Sử dụng các phần mềm Convert.Map2LIS, Convert.Excel2LIS, ViLis 2.0 để đƣa dữ liệu không gian, thuộc tính, kho hồ sơ quét vào CSDL hệ thống. 2.3. Phƣơng pháp iểm nghiệm thực tế Kiểm nghiệm qua việc thử nghiệm khai thác, ứng dụng CSDL vào một số nhiệm vụ cụ thể phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai nhƣ: Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cập nhật, chỉnh lý biến động... 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng tài liệu, ữ liệu hồ sơ địa chính xã Đồng Thịnh Các tài liệu, dữ liệu hồ sơ địa chính của xã Đồng Thịnh đƣợc thể hiện tại bảng 1 gồm: 59 tờ bản đồ địa chính đƣợc đo vẽ năm 2017, 07 quyển sổ mục kê đất đai, 15 quyển sổ địa chính lập cùng thời điểm với bản đồ địa chính. Bên cạnh đó, bản đồ 299 có 33 tờ và 7.549 hồ sơ kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (kê khai năm 2019). Ngoài ra, một số tài liệu khác để tham khảo nhƣ bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất, bản 213 | ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Hội thảo Chính sách đất đai và Bất động sản Cơ sở dữ liệu địa chính Công tác quản lý đất đai Bản đồ địa chính Công tác quản lý nhà nước về đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 331 0 0
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 305 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 252 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 248 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 223 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 205 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 191 0 0 -
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 139 0 0