Nghiên cứu xây dựng đường cường độ mưa - thời khoảng - tần suất (IDF) cho tỉnh Bình Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 805.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu xây dựng đường cường độ mưa - thời khoảng - tần suất (IDF) cho tỉnh Bình Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu nghiên cứu tính toán đường cong IDF trong tương lai trong bối cảnh biến đổi khí hậu sẽ giúp cho việc quy hoạch tiêu thoát nước đô thị được hợp lý, an toàn và bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng đường cường độ mưa - thời khoảng - tần suất (IDF) cho tỉnh Bình Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐƯỜNG CƯỜNG ĐỘ MƯA - THỜI KHOẢNG - TẦN SUẤT (IDF) CHO TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ngô Lê Long Trường Đại học Thuỷ lợi, email: Longln@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG trong đó, Fd là tần suất cường độ lượng mưa lớn nhất thời đoạn d, µd và d lần lượt là trị Đường cong cường độ mưa - thời khoảng - số trung bình và độ lệch chuẩn cường độ mưatần suất (IDF) mô tả quan hệ giữa cường độ lớn nhất thời đoạn d.mưa, tần suất ứng với các thời khoảng khácnhau được sử dụng trong các bài toán thiết kế 2.2. Hiệu chỉnh sai số:liên quan đến hệ thống tài nguyên nước, đặc Lượng mưa mô phỏng theo các kịch bảnbiệt là các bài toán tiêu thoát nước đô thị. BĐKH từ các mô hình GCM được hiệu chỉnhHiện nay, các số liệu thực đo cho thấy, tồn tại theo phương pháp hiệu chỉnh phân vị kinhxu thế gia tăng về cường độ mưa thời đoạn nghiệm có dạng (Piani et al., 2010):ngày hay thời đoạn ngắn hơn ở nhiều nơi trên P0 F01 Fm Pm (2)thế giới (Westra et al., 2013). Cùng với đó,các nhận định chắc chắn về sự suy giảm thời với Pm là lượng mưa mô phỏng, P0 là lượngkỳ lặp lại lượng mưa lớn nhất năm vào cuối mưa sau hiệu chỉnh, Fm và F0 tương ứng làthế kỷ 21 cũng được nhiều báo cáo đưa ra hàm phân bố xác suất của lượng mưa mô((IPCC), 2012), sẽ làm thay đổi đường cong phỏng và thực đo.IDF trong tương lai. Do vậy, việc nghiên cứu 2.3. Chi tiết hoá lượng mưa về thờitính toán đường cong IDF trong tương lai đoạn ngắn:trong bối cảnh BĐKH sẽ giúp cho việc quy Lượng mưa mô phỏng từ các mô hình khíhoạch tiêu thoát nước đô thị được hợp lý, an hậu toàn cầu thường được công bố ở thời đoạntoàn và bền vững. ngày. Để tính toán sự thay đổi cường độ mưa Tỉnh Bình Định được lựa chọn nghiên cứu ở thời đoạn ngắn hơn, báo cáo này sử dụngvì đây là nơi có khí hậu và địa hình đa dạng, phương pháp Simple Scaling (Menabde, Seed,được nhiều nghiên cứu cảnh báo về sự thay & Pegram, 1999) giả thiết quan hệ giữa cườngđổi lượng mưa cực trị (Lê Thị Hải Yến, Ngô độ mưa thời đoạn ngắn Id với cường độ mưaLê An, Nguyễn Thị Thu Hà, 2017). thời đoạn dài hơn ID có dạng: 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU d Id ID (2) D 2.1. Hàm xác suất xây dựng đường IDF: với là hệ số tỷ lệ, dấu “=” thể hiện sự giống Hàm phân bố xác suất Gumbel được lựa nhau về phân bố xác suất.chọn để mô tả tần suất lượng mưa thời đoạn 2.4. Dữ liệungắn có dạng: i d Trong phạm vi tỉnh Bình Định, số liệu mưa Fd i exp exp (1) thời đoạn ngắn chỉ được đo tại hai trạm Quy d Nhơn và Hoài Nhơn. Trong nghiên cứu này, 739Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8số liệu thời đoạn ngắn để xây dựng đường IDF 3.2. Đánh giá phương pháp Simple Scaletương ứng là 5, 10, 15, 30, 60, 90, 120, 180, Để đánh giá khả năng ứng dụng phương360, 720 và 1440 phút. Giai đoạn hiện trạng pháp Simple Scale, nghiên cứu đã tiến hànhcủa nghiên cứu được lấy từ năm 1982 đến xây dựng đường IDF theo dữ liệu thực đo2013. Lượng mưa theo các kịch bản BĐKH mưa thời đoạn ngắn và so sánh với kết quảRcp4.5 và Rcp8.5 được lấy từ 3 mô hình khí tính toán đường IDF theo phương pháphậu vùng (RCM) CCLM5-0-2 (EC-EARTH),CCLM5-0-2 (MPI-ESM-LR), REMO2009 (MPI- Simple scale từ dữ liệu mưa một ngày lớnESM-LR) và 11 mô hình khí hậu toàn cầu nhất thực đo. Kết quả cho thấy, phương pháp(GCM) là ACCESS 1.3, CanESM2, CMCC- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng đường cường độ mưa - thời khoảng - tần suất (IDF) cho tỉnh Bình Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐƯỜNG CƯỜNG ĐỘ MƯA - THỜI KHOẢNG - TẦN SUẤT (IDF) CHO TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ngô Lê Long Trường Đại học Thuỷ lợi, email: Longln@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG trong đó, Fd là tần suất cường độ lượng mưa lớn nhất thời đoạn d, µd và d lần lượt là trị Đường cong cường độ mưa - thời khoảng - số trung bình và độ lệch chuẩn cường độ mưatần suất (IDF) mô tả quan hệ giữa cường độ lớn nhất thời đoạn d.mưa, tần suất ứng với các thời khoảng khácnhau được sử dụng trong các bài toán thiết kế 2.2. Hiệu chỉnh sai số:liên quan đến hệ thống tài nguyên nước, đặc Lượng mưa mô phỏng theo các kịch bảnbiệt là các bài toán tiêu thoát nước đô thị. BĐKH từ các mô hình GCM được hiệu chỉnhHiện nay, các số liệu thực đo cho thấy, tồn tại theo phương pháp hiệu chỉnh phân vị kinhxu thế gia tăng về cường độ mưa thời đoạn nghiệm có dạng (Piani et al., 2010):ngày hay thời đoạn ngắn hơn ở nhiều nơi trên P0 F01 Fm Pm (2)thế giới (Westra et al., 2013). Cùng với đó,các nhận định chắc chắn về sự suy giảm thời với Pm là lượng mưa mô phỏng, P0 là lượngkỳ lặp lại lượng mưa lớn nhất năm vào cuối mưa sau hiệu chỉnh, Fm và F0 tương ứng làthế kỷ 21 cũng được nhiều báo cáo đưa ra hàm phân bố xác suất của lượng mưa mô((IPCC), 2012), sẽ làm thay đổi đường cong phỏng và thực đo.IDF trong tương lai. Do vậy, việc nghiên cứu 2.3. Chi tiết hoá lượng mưa về thờitính toán đường cong IDF trong tương lai đoạn ngắn:trong bối cảnh BĐKH sẽ giúp cho việc quy Lượng mưa mô phỏng từ các mô hình khíhoạch tiêu thoát nước đô thị được hợp lý, an hậu toàn cầu thường được công bố ở thời đoạntoàn và bền vững. ngày. Để tính toán sự thay đổi cường độ mưa Tỉnh Bình Định được lựa chọn nghiên cứu ở thời đoạn ngắn hơn, báo cáo này sử dụngvì đây là nơi có khí hậu và địa hình đa dạng, phương pháp Simple Scaling (Menabde, Seed,được nhiều nghiên cứu cảnh báo về sự thay & Pegram, 1999) giả thiết quan hệ giữa cườngđổi lượng mưa cực trị (Lê Thị Hải Yến, Ngô độ mưa thời đoạn ngắn Id với cường độ mưaLê An, Nguyễn Thị Thu Hà, 2017). thời đoạn dài hơn ID có dạng: 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU d Id ID (2) D 2.1. Hàm xác suất xây dựng đường IDF: với là hệ số tỷ lệ, dấu “=” thể hiện sự giống Hàm phân bố xác suất Gumbel được lựa nhau về phân bố xác suất.chọn để mô tả tần suất lượng mưa thời đoạn 2.4. Dữ liệungắn có dạng: i d Trong phạm vi tỉnh Bình Định, số liệu mưa Fd i exp exp (1) thời đoạn ngắn chỉ được đo tại hai trạm Quy d Nhơn và Hoài Nhơn. Trong nghiên cứu này, 739Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8số liệu thời đoạn ngắn để xây dựng đường IDF 3.2. Đánh giá phương pháp Simple Scaletương ứng là 5, 10, 15, 30, 60, 90, 120, 180, Để đánh giá khả năng ứng dụng phương360, 720 và 1440 phút. Giai đoạn hiện trạng pháp Simple Scale, nghiên cứu đã tiến hànhcủa nghiên cứu được lấy từ năm 1982 đến xây dựng đường IDF theo dữ liệu thực đo2013. Lượng mưa theo các kịch bản BĐKH mưa thời đoạn ngắn và so sánh với kết quảRcp4.5 và Rcp8.5 được lấy từ 3 mô hình khí tính toán đường IDF theo phương pháphậu vùng (RCM) CCLM5-0-2 (EC-EARTH),CCLM5-0-2 (MPI-ESM-LR), REMO2009 (MPI- Simple scale từ dữ liệu mưa một ngày lớnESM-LR) và 11 mô hình khí hậu toàn cầu nhất thực đo. Kết quả cho thấy, phương pháp(GCM) là ACCESS 1.3, CanESM2, CMCC- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đường cong cường độ mưa - thời khoảng - tần suất Biến đổi khí hậu Quy hoạch tiêu thoát nước Tiêu thoát nước đô thị Hệ thống tài nguyên nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 183 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0